Tiến trình ôn.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG ngữ văn 6 (Trang 37 - 39)

1) Kiểm tra kiến thức học sinh.

H: Điền vào sơ đồ, hoàn thành cách phân chia DT.? DT

H: Điền mô hình cấu tạo đầy đủ về CDT.

Phần phụ trớc Phần trung tâm Phần phụ sau

t2 t1 t1 t1 s1 s2 2) Bài tập vận dụng. Hđ của thầy và trò nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm. Trên cơ sở hs làm ở nhà gv cho học sinh chữa.Gv bổ sung

Hoạt động 2. GV cho học sinh làm bài tập cuủng cố kiến thức lí thuyết. HS xác định yêu cầu và làm. ? Vì sao em lại xác định đó là cụm DT? ( 1 cụm từ do ĐT làm trung tâm, một cụm từ do tính từ làm trung tâm,còn I/Trắc nghiệm. từ câu 8/73-> 13/75 Câu 8 9 10 11 Đ.án D D B A-cô con gái B- chàng trai C- cậu bé Câu 12: A. Một nngời chồng. B. Một tráng sĩ. C. một cháng trai Câu 13: B. II/ Tự luận.

Câu 1. Nhận diện các từ, cụm từ cho câu sau. Đâu là cụm DT.

Thuyền, những chiếc thuyền trên sông, nó đang đi bộ trên đờng., rất đẹp.

lại là DT)

? Nh vậy CDT có đặc điểm gì?

HS làm bài sau đó nhận xét so với DT thì CDT có cấu tạo và nghĩa nh thế nào? H.Rút ra nhận xét gì về hoạt động của CDT? ? Nhận xét gì về cấu tạo các CDT trên? GV: Phần phụ trớc phụ sau thờng có thể đầy đủ hoặc khuyết phần phụ trớc hoặc phụ sau: Nêu đặc điểm tính chất, địa điểm của sự vật trong không gian.

DT với phụ ngữ tạo thành.

Câu 2: Cho các Dt sau hãy thêm các phụ ngữ để tạo thành CDT.: Quần áo, gỗ lim, bàn, hoa hồng,.

- Bộ quần áo. - bẩy mét gỗ lim.

- Chiêc bàn này rất đẹp. - Hoa hồng đẹp quá. -> CDT có nghĩa đầy đủ và cấu tạo phức tạp hơn DT

câu 3: xác định chức vụ cú pháp cho các cụm từ gạch chân.

a1, Hoa hồng đã nở.

a2, Ngoài chợ, ngời ta bán nhiều hoa hồng rất đẹp.

a3, Nhiều hoa hồng đã nở rộ trong vờn. a4, Hơng thơm này là của hoc hồng.

-> CDT giống nh DT, thờng làm chủ ngữ, phụ ngữ đôi khi làm VN trong câu.

Câu 4. Điền các cụm từ sau đây vào bảng mô hình về CDT.

Em ấy, những em học sinh, em học sinh tiên tiến ấy, những học sinh ấy, những em học sinh tiên tiến ấy, những em học sinh ấy, tất cả những em học sinh ấy, tất cả những em học sinh tiên tiến ấy

Phần phụ trớc Phần trung tâm Phần phụ sau

t2 t1 t1 t2 s1 s2

em ấy

những em học

sinh

em học

sinh tiên tiến ấy

những học

sinh ấy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những em học

sinh ấy

những em học

sinh tiên tiến ấy

tất cả những học

sinh tiên tiến ấy tất cả những em học

sinh tiên tiến ấy -> CDT có thể có đầy đủ cấu tạo đủ 3phần: Phụ trớc,trung tâm, phụ sau.( Khuyết phụ trớc hoặc phụ sau)

- Phụ trớc: T1: Số lợng. T2: Tổng lợng.

- Phụ sau: S1: Nêu đặc điểm, tính chất

S2: Xác định vị trí của vật trong không gian.

*Lu ý: ở S1 có thể là + DT, CDT + TT, CTT

GV có thể cho HS đọc đoạn văn khi bỏ từ gạch chân thì nh thế nào? từ đó xem có thể bỏ đợc

không ? hãy giải thích

HS làm bài tập

? Vì sao em kết hợp đợc nh vậy.

+ ĐT, CĐT + là cụm C-V

2. Bài tập nâng cao(6A3)

Bài 1: Theo em trong đoạn văn sau, có thể bỏ các từ in đậm đợc không, vì sao?

TN thứ 18: có 1 ngời con gái tên là Mị N ơng, ng - ời đẹp nh hoa, tính nết dịu hiền. Vua cha yêu th- ơng nàng hết mực, muốn kiếm cho con một ngời chồng xứng đáng

Cụm từ gạch chân là 1 CDT do DT (Mị Nơng, làm khác tâm còn làm các từ ngữ khác làm p.ngữ )

Song xét còn cần , đoạn thì tất cả các từ ngữ, kể cả phụ đều có mối liên quan ràng buộc sự có mặt của chúng

+ Ngời đẹp nh hoa: nêu cụ thể hình thức. + tính nết hiền dịu: nêu cụ thể tính nết.

Bài 2: Trong các từ gạch chân sau: trờng hợp nào là cụm danh từ.

a1: Anh em có nhà không? ---> CDT Anh em đi vắng rồi ạ ---> CDT

a2: Chúng tôi coi nhau nh anh em --->Từ ghép b1: Hoa hồng đẹp quá.--->Từ ghép

b2: Hoa hồng quá.---> CDT c1: bánh rán cháy quá?---> CDT

c2: Em rất thích bánh rán. --->Từ ghép d1: áo dài này ngắn quá!--->Từ ghép d2: Cái áo dài quá!---> CDT

-> hai tiếng ghép với nhau có thể thêm vào một tiếng khác thì đó là 2 tử đơn kết hợp với nhau tạo thành cụm từ.

VD: anh của em, hoa này hồng quá, bánh này rán cháy quá, cái áo này dài quá.

+ Hai tiếng ghép với nhau nếu không thêm vào giữa chúng tiếng nào khác thì 2 tiếng đó tạo thành từ ghép(sự kết hợp giữa hai tiếng rất chặt chẽ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Hớng dẫn về nhà:

- Hoàn thành các bài tập vàp vở bài tập.

- Chuẩn bụ cho tiết học sau thật tốt: Ôn tập truyện ngụ ngôn

************************************************************

Tiết 41+42Luyện đề tự sự. Luyện đề tự sự.

Ngày dạy.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG ngữ văn 6 (Trang 37 - 39)