1, Củng cố kiến thức lý thuyết.
? Chúng ta đã chữa những lỗi mắc nh thế nào về từ? (lẫn lộn âm, lặp từ, dùng từ không đúng nghĩa)
2, Bài tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Hoạt động1: I, Trắc nghiệm
HS đọc yêu cầu và làm theo yêu cầu.
- Tính nó cũng dễ dãi -Ông ngồi dậy cho dễ chịu. - Tình thế không thể cứu vãn nổi
Xác định yêu cầu và làm.
Hs dựa vào kiến thức về chữa lỗi dùng từ để xác định và làm cho đúng.
a. Bỏ cụm từ: bán chú đi ở cuối câu.
b. Câu2 bỏ từ cô.
câu3: bỏ cụm từ “trong giọng nói , trên, của bà cô”
Chỉ ra từ dùng sai và chữa lại cho đúng.
a.Thay từ : Từ bỏ = từ từ biệt. b. Thay từ : Khuất tất = khuất phục. a. Kiến thức = tri thức. b. Chăm chỉ = chăm chú. c. bỏ từ nghiêng nớc nghiêng thành mà thay bằng từ làm rung chuyển mọi thứ.
Xác định yêu cầu và chữa lỗi. a. Cao ráo -> cao lớn.
b. Ngang tàng-> ngang tàng c. Hắc búa -> hóc búa. d. thừa từ quê.
e.Kiên cố = kkiên định. g. Truyền tụng = truyền thụ. h. Tự tiện = tuỳ tiện.
k. Biếu = cho
Bài tập dành cho học sinh khá.
Câu: 22 23 24 Đ. án theo sgk
II, Tự luận
Bài 1: Trong các cặp câu sau, câu nào
không mắc lỗi về dùng từ a, Tính nó cũng dễ dàng. Tính nó cũng dễ dãi.
b, Ông ngồi dậy cho dễ dàng. Ông ngồi dậy cho dễ chịu. c, Tình thế không thể cứu vãn nổi. Tình thế không thể cứu vớt nổi.
Bài 2. Chỉ ra từ trùng lặp trong các câu
sau và viết lại cho đúng.
a. Lão cố tỏ ra vui vẻ nhng thực ra lão rất nhớ thơng chú chó vàng của lão vì lão bị ốm mà phải bán chú đi.
b. Bà cô tơi cời nói chuyện với hồng về mẹ chú n một sự giả dối. Bà cô muốn Hồng vào thăm mẹ . Bà đã nói với một ý nghĩ thật cay độc trong giọng nói và trên khuôn mặt khi cời rất kịch của bà cô.
Bài 3.A Chỉ ra những từ gần âm dùng sai trong các câu sauvà sửa lại.
a. Thạch Sanh từ bỏ gốc đa về sống chung với mẹ con Lí Thông.
b. Ngời chiến sĩ cách mạng không bao giờ chịu khuất tất trớc kẻ thù và luôn hiên ngang đến giờ phút cuối cùng của cuộc đời
BChỉ ra các từ dùng sai và ch a lại
a. V.I Lê nin đã từng nói: “Học, học nữa, học mãi” . Kiến thức là nền tảng của quốc gia.
b. Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm bẩm đọc.
c.Hôm qua nó đá bóng vào nhà tôi mà nghiêng nớc nghiêng thành.
Bài 4: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ
trong các câu sau.
a. Hùng là một ngời cao ráo. b. Nó rất ngang tàn.
c. Bài toán này hắc búa thật.
d. Cảnh ngày mùa ở Mễ Trì đẹp nh một bức tranh quê.
e. Anh ấy là ngời rất kiên cố.
g. Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng tôi rất nhiều kiến thức.
h.Trớc khi nói phải nghĩ, không nên nói năng tự tiện
k. Hôm qua, bà ngoại biếu em một cuốn sách rất hay.
Bài 5:A chọn từ yêu cầu, yêu sách để
điền(...)
Các tổ có ... gì cần ban lãnh đạo giải quyết thì nêu lên NDVN hoàn toàn ủng hộ những ... chính đáng đòi quyền lợi tự
Đọc kĩ bài tập và điền từ cho chính xác.
H:Làm cách nào ta giải nghĩa cho từ đợc? ( Khi ta phải hiểu rõ nghĩa của từ để dùng cho chính xác) H:trong quá trình đặt câu, viết văn ta rất hay mắc lỗi dùng từ vậy làm cách nào để ta không mắc lỗi đó? ( hiểu rõ nghĩa của từ , khi dùng phải chú ý dùng cho thật chính xác
do của ND các nớc anh em.
B Chọn các từ sau: Đỏ gay, ỏ ngầu, đỏ
rực để điền vào chỗ ... dới đây.
- Trong khói và bụi vẫn loé lên những tia lửa ....
- Nớc sông ... - Mặc nó ...
Bài 6. Chọn cáctừ : độc đáo, độc đoán,
độc nhất, độc thân , độc quyền.
... có nghĩa là “ chỉ có mộtmà thôi” ... có nghĩa là “ nắm quyền một mình”
... có nghĩa là “ quyết định mọi việc theo ý riêng mình, không chịu bàn bạc” ... có nghĩa là “ đặc biệt, riêng mình đạt tới”
... có nghĩa là “ sống một mình, không lập gia đình”
Bài 7: Giải nghĩa các từ sau và đặt câu
- Rung chuyển: Rung mạnh cái vốn có trên lền tảng vững chắc
- Rung rinh: Rung nhẹ và nhanh, thờng chỉ các việc nhỏ, nhẹ nh lá cây ngọn cỏ. - Thân mật: thân mến, đầm ấm.
- Thân thiện: thân và tốt với nhau.
- Thân thiết: Rất thân, không thể xa nhau đợc
- Thân thích: Có quan hệ họ hàng với nhau.
3. Hớng dẫn về nhà.
- xem lại các bài tập đã làm để củng cốkiến thức về dùng từ. - Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện đề tự sự
HS: Viết bài cho đề: Kể một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè. Tiết sau cả lớp cùng chữa.
*************************************************************
Tiết27+28.
Luyện đề tự sự: Viết đoạn văn tự sự.
Ngày dạy:16/10/2009