LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG

Một phần của tài liệu giáo an trường tiểu học Mường Nhé số 1 (Trang 76 - 82)

I. Mục đích, yêu cầu:

- Dựa vào lời kể của GV và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp dược toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng.

- Hiểu được ý nghĩa truyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.

-GD: Luôn có ước mơ cao đẹp trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ từng đoạn trong câu chuyện phóng to

Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn.Giấy khổ to và bút dạ.

HS: SGK, đọc trước truyện, vở, ...

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 2 HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.

-Gọi HS nhận xét lời kể của bạn.

-Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GVghi đề b.GV kể chuyện:

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì?

-Muốn biết chị Ngàn cầu mong điều gì các em chú ý nghe cô kể.

-GV kể toàn truyện lần 1

-GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.

c. Hướng dẫn kể chuyện:

* Kể trong nhóm:

-GV chia nhóm 4 HS , mỗi nhóm kể về

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-HS quan sát tranh, đọc nội dung tranh.

-Câu truyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp.

-HS lắng nghe, theo dõi

nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện.

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho các nhóm kể -Gọi HS nhận xét bạn kể.

-Nhận xét cho điểm từng HS . -Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.

-Gọi HS nhận xét.

-Nhận xét và cho điểm HS .

* Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi.

-Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay.

-Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

3. Củng cố – dặn dò:

+Qua câu truyện, em hiểu điều gì?

+Nhận xét, kết luận.

-Về nhà kể lại truyện và tìm những câu truyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí.

-Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn.

-4 HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS kể)

-Nhận xét bạn kể -3 HS tham gia kể.

-HS nhận xét.

-2 HS đọc thành tiếng.

-Hoạt động trong nhóm.

+Cô gái mù trong truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh.

+Hành động của cô gái cho thấy cô gái là người nhân hậu, sống vì người khác, cô có tấm lòng nhân ái, bao la.

+Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm ấy, cô đã ước cho đôi mắt chi Ngàn sáng lại. Điều ước thiêng liêng ấy đã trở thành hiện thực.

Năm sau, chị được các bác sĩ phẩu thuật và đôi mắt đã sáng trở lại...

+Trong cuộc sống, chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác.

Những việc làm cao đẹp của cô sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người.

-HS trả lời.

Tiết 5 : Sinh hoạt lớp.

.Mục đích, yêu cầu:

- Giúp HS biết phê và tự phê cao về học tập, vệ sinh cá nhân , trường, lớp của lớp trong tuần vừa qua.

- HS biết khắc phục những ưu điểm, tự sửa chữa những mặt còn tồn tại của lớp, của bản thân.

- HS luôn có ý thức tốt trong giờ sinh hoạt, thể hiện tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

II. Đồ dùng dạy- học:

GV: Nội dung sinh hoạt của lớp

HS: Các tổ ghi nội sinh hoạt cụ thể của tổ mình.

III. Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: HS vui văn nghệ 2. Nội dung sinh hoạt:

- Gọi lớp trưởng lên điều khiển các hoạt động của lớp

GV theo dõi, giúp đỡ những tổ còn lúng túng

* Phương hướng tuần tới:

GV vạch ra phương hướng cho tuần tới - Luôn chấp hành tốt việc học bài và làm bài ở nhà, vệ sinh trường lớp luôn sạch, đẹp. Lao động tham gia đầy đủ có chất lượng,...

- Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho tuần sau:

Sinh hoạt Đội

- Cả lớp hát

- Lớp trưởng điều khiển

+ Lần lượt các tổ trưởng lên lớp đánh giá lại các hoạt động củ tổ mình trong tuần vừa qua

+Học tập:nêu tên những HS thực hiện tốt, những HS thực hiện chưa tốt cần nhắc nhỡ

+Trang phục:

+ Vệ sinh cá nhân, trường, lớp.

+ Lao động và hoạt động ngoài giờ,...

- Lớp phó đánh giá về học tập, tuyên dương những HS tốt

- Lớp phó lao động đánh giá, nhận xét - Lớp trưởng đánh giá chung về các hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Lớp trưởng đưa ra phương hướng, các tổ cùng thực hiện, bổ sung thêm

- HS nghe.

Trường tiểu học Mường Nhé 1 GV Bùi Thị Huyền

TUẦN 7 : Buổi chiều

Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 : Đạo đức :

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I.Mục đích, yêu cầu:

-HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

-Sử dụng tiết kiện quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, ...trong cuộc sống hàng ngày.

-HS khá, giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiện tiền của. Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.

-GD: Luôn có ý thức tốt trong việc tiết kiệm tiền của.

II.Đồ dùng dạy - học:

GV: SGK

HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

III.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ:

+Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến”

+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em?

-GV nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”

b.Nội dung:

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11- SGK)

-Thảo luận các thông tin trong SGK +Theo em, cần tiết kiệm những gì?

+Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm của công?

+Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm tiền của?

-GV kết luận:

Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1)

-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1

+ Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, phân vân hoặc không tán thanh

… )

a/. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.

b/. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.

c/. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.

-HS thực hiện yêu cầu.

-HS khác nhận xét.

-Các nhóm thảo luận.

-Đại diện từng nhóm trình bày.

+Tiết kiệm điện, thức ăn, nước uống, chi tiêu tiết kiệm,...

+Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người lao động.

+HS nêu ghi nhớ

-HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu

d/. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.

-GV kết luận:

+Các ý kiến c, d là đúng.

+Các ý kiến a, b là sai.

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2)

Nhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì?

Nhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì?

-GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.

3.Củng cố - Dặn dò:

-Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)

-Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13)

-Chuẩn bị bài tiết sau: Tiết kiệm tiền của (t2)

-Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.

-Đại diện từng nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung.

-HS tự liên hệ.

-HS cả lớp thực hiện.

Tiết 2 : Tiếng anh (đ/c Thủy dạy ) Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010

Tiết 1 :Chính tả:

LUYỆN VIẾT I.Mục đích, yêu cầu:

- Luyện viết bài 7vở tập viết ,yêu cầu trình bày đúng ,đẹp.

-Có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch, trình bày bài đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

HS: Vở luyện viết , bút, thước,...

III. Hoạt động dạy – học:

a. Giới thiệu bài:

- GV ghi

b. Hướng dẫn viết vào vở luyện viết:

c.GV quan sát uốn , nắn học sinh.

d. Chấm và nhận xét.

3. Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS . -Dặn HS về nhà viết lại bài .

Tiết 2 : Toán

Một phần của tài liệu giáo an trường tiểu học Mường Nhé số 1 (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w