THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

Một phần của tài liệu giáo an trường tiểu học Mường Nhé số 1 (Trang 123 - 127)

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc đúng : mồn một, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc, bắn toé, nhễ nhại...

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, ...

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên dã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.(trả lời được các CH trong SGK).

- Giáo dục cho HS biết nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. Đồ dùng dạy – học:

GV: Tranh minh họa của bài

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc...

HS: SGK, vở, bút,...

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và nêu nội dung bài - GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: - Ghi đề b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn (3 đoạn)

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt) kết hợp tìm từ khó luyện đọc và chú giải từ khó hiểu

- Luyện đọc nhóm đôi- thể hiện lại bài + GV đọc mẫu lần 1(nêu giọng đọc của bài)

* Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời + Từ “thưa” có nghĩa là gì ?

+ Cương xin mẹ đi học nghề gì ? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì ? + Đoạn 1 nói lên điều gì ?

+ Gọi HS đọc đoạn 2.

+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ?

+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?

- 2 HS lên đọc bài.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc- Lớp đọc thầm - HS theo dõi

- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : nêu được các từ khó như :kiếm sống, dòng dõi, quan sang, cúc cắc,...

- Thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe

- 1 HS đọc.

+ Có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn ...lễ phép, ngoan ngoãn.

+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.

+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. ....muốn tự mình kiếm sống.

+ Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.

-1 HS đọc.

+ Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi...mất thể diện của gia đình.

+ Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ.

Em nói với mẹ bằng những lời thiết...

+ Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và

+ Nội dung chính đoạn 2 nói lên điều gì ?

+ Gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi.

+ Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con

- Cách xưng hô.

- Cử chỉ trong lúc trò chuyện.

+ Nội dung chính của bài nói lên điều gì ?

- GV ghi ý chính bài

* Đọc diễn cảm.

- Cho HS đọc nối tiếp- lớp tìm giọng đọc

- Đưa đoạn 2 và hướng dẫn cách đọc - Cho HS luyện đọc phân vai theo nhóm - Yêu cầu thể hiện lại bài-Nhận xét - Bình chọn bạn đọc hay nhất.

3.Củng cố- Dặn dò:

- Nội dung chính của bài.

- Nhận xét – Đánh giá kết quả học tập - Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới: Điếu ước của vua Mi- đát và TLCH.

đồng ý với em.

+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình. Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất diệu dàng, âu yếm.

+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương ...Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ phản đối.

+Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.

- Thực hiện theo yêu cầu

-Nêu miệng.

-Lắng nghe và về nhà thực hiện.

Tiết 3 : Âm nhạc (đ/c Hiên dạy ) Tiết 4 :Toán:

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.

- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.

- HS khá, giỏi làm thêm bài 3b, 4.

- Có ý thức trong học tập, vận dụng tốt trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy - học:

-Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 3 HS làm bài tập 2 tr49, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: GV ghi đề

b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc :

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD A B M

O N

D C

- Đọc tên hình và cho biết đó là hình gì ?

- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ?

- GV: Kéo dài hai cạnh DC và BC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau tại điểm C.

- GV: Như vậy hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.

-GV cho HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau

+ Vẽ đường thẳng AB.

+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.

- Thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.

c.Luyện tập, thực hành : Bài 1

- GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe.

- HS theo dõi

- Hình ABCD là hình chữ nhật.

- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.

- HS theo dõi thao tác của GV.

-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.

- Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.

- HS thực hành

- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.

- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.

tập trong SGK.

- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.

- Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ?

Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.

-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và cho HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở

-GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.

Bài 3a HS khá, giỏi Làm thêm câu b - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.

- GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4 Dành cho HS khá, giỏi

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Hai đường thẳng sopng song.

- 1 HS đọc trước lớp.

- HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:

AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.

- HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.

- 1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được cả lớp theo dõi và nhận xét.

- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vở nháp

a) AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC.

b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD.

- HS nhận xét và kiểm tra lại bài của mình

-HS cả lớp.

Tiết 5 : Thể dục (đ/c Nga dạy )

Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 : Toán:

Một phần của tài liệu giáo an trường tiểu học Mường Nhé số 1 (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w