I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
- HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3
- Biết vận dụng kiến thức vào trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS làm các bài tập 3, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: - Ghi tựa đề
b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước :
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát
- Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB.
- Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB.
Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.
+ Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì.
+ Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB).
+ Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
- GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình.
c.Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác :
- GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của SGK.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Theo dõi thao tác của GV.
- Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở nháp.
- Tam giác ABC.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-GV yêu cầu HS đọc tên tam giác.
-GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.
- Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC.
- GV: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
- GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC.
- Một hình tam giác có mấy đường cao ?
d. Hướng dẫn thực hình : Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ?
- GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.
- GV yêu cầu HS nhận xét, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G.
A
B H C - HS dùng ê ke để vẽ.
- Một hình tam giác có 3 đường cao.
- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở.
- HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên.
- Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau.
- Qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC tại điểm H.
- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong một trường hợp, HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK.
-HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giác trong SGK.
- HS vẽ hình vào VBT.
A E B
D G C - HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG.
+ AB và DC.
+ Các cạnh AB và DC song song với nhau.
+ Các cạnh AD, EG, BC.
+ Song song với nhau.
- HS cả lớp.
- Hãy nêu tên các hình chữ nhật trong có trong hình.
- GV hỏi thêm:
+ Những cạnh nào vuông góc với EG ?
+ Các cạnh AB và DC như thế nào với nhau ?
+ Những cạnh nào vuông góc với AB ?
+ Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với nhau ?
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Vẽ hai đường thẳng song song
Tiết 2 : Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào đoạn trích Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian.
- Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh minh họa SGK và tranh minh họa, ảnh Yết Kiêu.
HS: SGK, vở, ...
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện ở Vương quốc Tương Lai.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, GV là người dẫn chuyện.
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào ? + Cảnh 2 có những nhân vật nào ? + Yết Kiêu xin cha điều gì ?
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- 3 HS thực hiện đọc.
+ Nhân vật người cha và Yết Kiêu.
+ Yết Kiêu và nhà vua.
+ Yết Kiêu xin cha đi giết giặc
+ Yết Kiêu là người như thế nào ?
+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý ?
+ Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ? Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào ?
- Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn.
+ Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào ?
+ Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này ?
- Yêu cầu HS thực hiện kể chuyện.
- Tổ chức cho HS thực hiện phát triển câu chuyện.
- Cho HS hoạt động nhóm thực hiện.
- Phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương.
- Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và xem trước bài tiết sau: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
+ Yết Kiêu là người có tấm lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc.
+…theo trình tự thời gian.
- 1 HS đọc.
+…theo trình tự không gian.
+…đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
- Chẳng hạn: Con đi giết giặc đây cha ạ !
+ Cha ơi ! nước mất thì nhà tan…
+ HS thực hiện.
Yết Kiêu nói với cha :
- Con đi giết giặc đây cha ạ !
+ Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cướp nước ta. Yết Kiêu rất căm giận và chàng quyết định xin cha đi giết giặc.
- Hoạt động nhóm .
- Dán phiếu học tập của nhóm và đọc cho cả lớp nghe.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 3 : Kĩ thuật: