- Tài sản nhạy cảm với lãi suất là những tài sản mà khi lãi suất thị trường thay đổi các tài sản này sẽ mang lại thu nhập thay đổi cho ngân hàng, đó là các khoản cho vay ngắn hạn.
Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH NGHỀ CỦA MHB
ĐVT: Triệu đồng
2007 2008 2009 6/2009 6/2010 2008/2007 2009/2008 6/2010 so
với 6/2009 CHỈ TIÊU
Số tiền Tỷ
trọng Số tiền Tỷ
trọng Số tiền Tỷ
trọng Số tiền Tỷ
trọng Số tiền Tỷ trọng
Số
tiền % Số tiền % Số tiền %
Kinh tế nông nghiệp và
lâm nghiệp 2.424 0,63 4.542 1,13 5.001 0,99 4.642 1,38 2.095 0,72 2.118 0 459 10,11 -2.547 -54,87
Ngành thuỷ sản 53.900 14,04 37.839 9,41 53.045 10,51 36.327 10,79 41.128 14,07 16.061 -29,80 15.206 40,19 4.801 13,22 Ngành công nghiệp chế
biến 61.415 15,99 81.113 20,17 70.258 13,92 33.842 10,05 83.018 28,40 19.698 32,07 -10.855 -13,38 49.176 145,31 Ngành xây dựng 107.880 28,09 11.407 2,84 106.573 21,11 71.049 21,10 42.350 14,49 96.473 -89,43 95.166 834,28 -28.699 -40,39 Ngành thương nghiệp,
sửa chữa xe 80.858 21,06 143.246 35,61 80.996 16,05 64.977 19,29 58.553 20,03 62.388 77,16 -62.250 -43,46 -6.424 -9,89 Các ngành khác 77.508 20,19 124.063 30,85 188.927 37,43 125.951 37,40 65.193 22,30 46.555 60,06 64.864 52,28 -60.758 -48,24 Tổng cộng 383.985 100,00 402.210 100,00 504.800 100,00 336.788 100,00 292.337 100 18.225 4,75 102.590 25,51 -44.451 -13,20
(Nguồn: Phòng kinh doanh MHB Cần Thơ)
GVHD: Lê Quang Viết 45 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MHB Cần Thơ
0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 200,000
2007 2008 2009 6/2009 6/2010
Năm
Triệuđồng
Kinh tế nông nghiệp và lâm nghiệp
Ngành thuỷ sản Ngành công nghiệp chế biến
Ngành xây dựng Ngành thương nghiệp, sửa chữa xe
Các ngành khác
Hình 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH NGHỀ KINH TẾ CỦA MHB CẦN THƠ TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 6 NĂM 2010
Cho vay ngắn hạn là loại tài sản nhạy cảm lãi suất có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn huy động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Thông thường, những khoản tín dụng này sẽ được tái đầu tư trong năm tiếp theo, vì vậy chúng thuộc loại tài sản nhạy cảm với lãi suất. Bên cạnh đó, đầu tư vào chứng khoán là những khoản đầu tư sinh lời của ngân hàng nhưng mức lợi nhuận và rủi ro khác nhau. So với việc mua trái phiếu Chính phủ thì nghiệp vụ tín dụng có độ rủi ro lớn hơn và lợi nhuận vì thế đạt được cũng nhiều hơn. Ở chi nhánh MHB Cần Thơ, trong bảng báo cáo hoạt động kinh doanh khoản mục đầu tư chứng khoán không có chứng khóan ngắn hạn với lại khỏan mục này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng tài sản của ngân hàng. Do đó, tài sản nhạy cảm với lãi suất của chi nhánh chính là các khoản cho vay ngắn hạn và tổng tài sản nhạy cảm lãi suất chính là tổng doanh số cho vay ngắn hạn (theo ngành nghề kinh tế) tại ngân hàng.
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là nguồn thu từ hoạt động tín dụng và tín dụng ngắn hạn của ngân hàng luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng tài sản của ngân hàng. Doanh số cho vay của ngân hàng vào năm 2007 là 383.985 triệu đồng, năm 2008 là 402.210 triệu đồng tăng hơn so với năm 2007 là 18.225 triệu đồng tương ứng với mức tăng 4,75% mức tăng rất thấp do tình trạng lạm phát xảy ra vào cuối năm 2007 và chính sách thắt chặt tín dụng của NHNN nên ngân hàng hạn chế tối đa việc giải
ngân ra vì cho vay càng nhiều thì càng lỗ mà rủi ro trong giai đọan này lại rất cao và hoạt động này chỉ diễn ra mạnh nhất vào những tháng cuối năm 2008, đến năm 2009 thì doanh số cho vay của ngân hàng đạt được là 504.800 triệu đồng tăng hơn so với năm 2008 là 102.590 triệu đồng tương ứng với mức tăng 25,51%
và những tháng cuối năm 2008 đến năm 2009 tín dụng đã được mở trở lại nhưng trong tình trạng kiểm soát rất chặt chẽ từ NHTW, và tính đến 6 tháng năm 2010 là 292.337 triệu đồng giảm so với cùng kỳ 44.451 triệu đồng ứng với mức giảm 13,20% nguyên nhân giảm là do sợ lạm phát quay trở lại sau khi chống suy giảm kinh tế trên tòan thế giới chính phủ của các nước đã bơm tiền vào lưu thông và việc bơm tiền này lại gây ra khả năng có thể lạm phát sẽ quay trở lại nên tín dụng lại bị thắt lại ở những tháng cuối năm 2009 và kéo dài đến quý 2 năm 2010.
Qua bảng doanh số cho vay theo ngành nghề ta thấy xây dựng và thương nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng, mà ngành nghề xây dựng là sản phẩm chủ đạo, tiềm năng mà ngành nghề xây dựng có được là rất lớn, do Cần Thơ vừa mới được công nhận là đô thị loại 1 trực thuộc trung ương nên việc đầu từ xây dựng cơ sở hạ tầng đang là nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh, chính vì lí do này đã là một cơ hội rất lớn để tạo ra lợi thế cho ngân hàng.
- Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là những loại nguồn vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường làm cho chi phí (do trả lãi) thay đổi.
Đó là các khoản tiền gửi không kỳ hạn, nguồn vốn vay trong nước ngắn hạn, nguồn vốn vay ngoài nước ngắn hạn.
Bảng 9: VỐN HUY ĐỘNG CỦA MHB CẦN THƠ
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng nguồn vốn MHB Cần Thơ)
2007 2008 2009 6/2009 6/2010 2008/2007 2009/2008 6/2010 so
với 6/2009 Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Tiền Gửi của TCKT 145.930 171.659 239.517 133.725 218.860 25.729 17,63 67.858 39,53 85.136 63,66 2. Tiền Gửi của cá nhân 7.454 7.285 8.279 9.887 11.230 -168 -2,26 993 13,63 1.343 13,58 3. Tiền Gửi tiết kiệm 182.284 255.452 254.366 326.845 338.110 73.168 40,14 -1.086 -0,43 11.265 3,45 4. Tiền Gửi của các TCTD 3.016 1.294 765 3.804 2.380 -1.723 -57,11 -529 -40,90 -1.423 -37,42 5. Phát hành giấy tờ có giá 8.109 10.998 29.789 16.075 6.337 2.889 35,62 18.791 170,86 -9.738 -60,58
6. Huy động khác 23.880 10.259 330 333 35 -13.621 -57,04 -9.929 -96,78 -298 -89,44
Vốn huy động 370.674 456.947 533.046 490.669 576.953 86.273 23,27 76.099 16,65 86.284 17,58
GVHD: Lê Quang Viết 48 SVTH: Nguyễn Thị Hương Linh Tình hình quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng MHB Cần Thơ
0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000
2007 2008 2009 6/2009 6/2010 Năm
Triệuđồng
1. Tiền Gửi của TCKT 2. Tiền Gửi của cá nhân 3. Tiền Gửi tiết kiệm
4. Tiền Gửi của các TCTD
5. Phát hành giấy tờ có giá
6. Huy động khác
Hình 8: VỐN HUY ĐỘNG CỦA MHB TỪ NĂM 2007 ĐẾN THÁNG 6 NĂM 2010
Do đó, nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất sẽ được tính bằng tổng các khoản tiền gửi không kỳ hạn, nguồn vay trong nước ngắn hạn. Tức là, nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất sẽ được tính bằng tổng những loại nguồn vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường. Cụ thể ở đây, nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất sẽ được tính bằng tổng vốn huy động nhạy cảm lãi suất.
Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất của MHB Cần Thơ qua 3 năm đều tăng cụ thế năm 2007 là 370.674 triệu đồng, năm 2008 là 456.947 triệu đồng, năm 2009 là 533.046 triệu đồng và 6 tháng năm 2010 là 576.953 triệu đồng do ngân hàng đã tạo ra được các sản phẩm đa dạng và linh hoạt hơn để cho khách hàng dễ dàng lựa chọn, cộng với nhiều chương trình khuyến mãi nhằm kéo khách hàng đến gần hơn với MHB Cần Thơ, chính vì vậy ngân hàng đã tự chủ được gần 50%
vốn huy động trong hoạt đồng kinh doanh của mình.