Khảo sát dung môi trích ly thích hợp trong quy trình phân tích thuốc trừ sâu trên sản phẩm thủy sản và nước bằng sắc ký khí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích đồng thời trifluralin, diazinon, malathion, dichlorvos trong nước và sản phẩm (Trang 43 - 51)

4.4.1 Kết quả lựa chọn dung môi trích ly thích hợp trong quy trình phân tích trên mẫu cá

Bảng 4.4 Diện tích peak các chất phân tích trên mẫu cá

Việc lựa chọn phương pháp và dung môi chiết tách rất quan trọng trong quy trình phân tích trên các hệ thống sắc ký. Những chất tan tốt trong dung môi được chiết tách tốt cho tín hiệu diện tích và chiều cao peak trên sắc ký đồ lớn. Dichlorvos, trifluralin ly trích tốt trong dung môi Acetonitrile, diazinon phân tách tốt trong dung môi Acetonitrile và Acetonitrile:Aceton (tỉ lệ 1:1), malathion tách tốt trong dung môi Acetonitrile và Etylacetate

83%

47%

82%

107%

40%

95%

68%

22%

94%

102% 96%

66%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

ACN Etylacetat ACN : Aceton

Dung môi chiết tách

Diện tích peak

Dichlorvos Trifulralin Diazinon Malathion

Hình 4.6 Đồ thị biểu thị hiệu suất thu hồi diện tích peak các chất trên mẫu cá

Tuy hiệu suất thu hồi các chất phân tích ly trích bằng acetonitrile và aceonitrile:aceton (1:1) đều cao nhưng qua kết quả so diện tích peak ở từng dung môi ly trích thì chọn acetonitrile làm dung môi ly trích là thích hợp nhất.

So với Nguyễn Phước Thọ (2010) nghiên cứu quy trình phân tích Trifluralin trong sản phẩm thủy sản với dung môi ly trích acetonitrile:H2O (2:1), hiệu suất

Diện tích peak trên mẫu cá Dung môi chiết tách Chất phân tích Nồng độ

(ppb)

Acetonitrile Etylacetat ACN:Aceton

Dichlorvos 100 62250 29683 29811

Trifulralin 100 277884 63790 152482

Diazinon 100 24936 6393 27907

Malathion 100 70141 67732 25482

thu hồi 71,09% quy trình này cao hơn với dung môi acetonitrile chiết tách cho hiệu suất thu hồi 107% .

Trên mẫu cá sử dụng dung môi acetonitrile chiết tách cho diện tích peak và hiệu suất thu hồi các chất tốt nhất.

1 Acetonitrile 2 Etylacetate 3 Acetonitriel:aceton (1:1) Hình 4.7 Sắc ký đồ các chất trên dung môi ly trích (Cá)

Dichlorvos

Trifluralin

Diazinon Malathion

1 2 3

4.4.2 Kết quả lựa chọn dung môi trích ly thích hợp trong quy trình phân tích trên mẫu tôm

Bảng 4.5 Diện tích peak các chất phân tích trên mẫu tôm

Kết quả ly trích bằng acetonitrile cho diện tích cao hơn 2 dung môi còn lại.

75%

48% 51%

85%

35%

64%

73%

39%

47%

70%

82%

62%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

Acetonitrile Etylacetat ACN : Aceton

Dung môi

T l

Dichlorvos Trifluralin diazinon m alathion

Hình 4.8 Đồ thị biểu thị hiệu suất thu hồi diện tích peak trên mẫu tôm Tỷ lệ thu hồi diện tích peak các chất ly trích bằng acetonitrile lớn, độ trôi nền thấp không nhiều peak tạp.

Diện tích peak trên mẫu Tôm Dung môi chiết tách Chất phân

tích Nồng độ (ppb)

ACN Etylacetat ACN:Aceton

Dichlorvos 100 59454 28940 22420

Trifulralin 100 174222 60894 123075

Diazinon 100 21753 10253 13245

Malathion 100 27213 19768 21934

1 Acetonitrile 2 Etylacetate 3 Acetonitriel:aceton (1:1) Hình 4.9 Sắc ký đồ các chất phân tích trên dung môi (Tôm)

Trên mẫu tôm dung môi acetonitrile trích ly các chất tốt cho diện tích lớn, hiệu suất thu hồi chấp nhận được.

Dichlorvos

Trifluralin

Diazinon Malathion

1 2 3

83% 75%

107%

85%

68% 73%

102%

70%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

Cá Tôm

Mẫu

T ldiện tích peak

Dichlorvos Trifulralin Diazinon Malathion

Hình 4.10 Đồ thị so sánh hiệu suất thu hồi trên mẫu cá và tôm trích ly bằng acetonitrile

Tỷ lệ thu hồi của mẫu cá và tôm gần tương đương nhau. Tuy tỷ lệ của trifluralin và malathion đạt hơn 100% do quá trình trích ly không kỷ nhiều tạp chất, khi phân tích trên máy xuất hiện nhiều peak tạp, làm độ nhễu nền lớn làm tăng diện peak lên. Vậy đối với mẫu cá và tôm ly trích bằng acetonitrile là thích hợp nhất.

4.4.3 Kết quả lựa chọn dung môi trích ly thích hợp trong quy trình phân tích trên mẫu nước

Bảng 4.6 Trung bình diện tích peak trên mẫu nước thông qua các dung môi ly trích

Trung bình diện tích peak Dung môi ly

trích Dichilorvos Trifluralin Diazinon Malathion

ACN 49048 ± 791ab 82225 ± 13198b 11272 ± 2901a 26200 ± 4308b Etylacetate 68938 ± 29842a 926987 ± 355845a 113769 ± 53426a 73731 ± 12299a

Etylacetate-SPE 0 0 51152 ± 53731a 25588 ± 2776b

Dichloromethan 24823 ± 370bc 15786 ± 33373b 52230 ± 50718a 38692 ± 2918b

1 Etylacetate 2 Acetonitrile 3 Dichlomethan 4 Etylacetate-SPE Hình 4.11Sắc ký đồ các chất trên dung môi ly trích (nước)

Tùy thuộc vào tính tan của các chất phân tích trong dung môi và độ hòa tan dung môi trong nước. Từ bảng 4.6 dichlorvos và triflralin dung môi chiết tách tốt nhất là etylacetate cho diện tích cao hơn các dung môi khác. Diazinon cả 4 dung môi chiết tách điều cho tín hiệu diện tích peak tốt nhưng dung môi chiết tách etylacetate cho kết quả cao nhất. Malathion dung môi etylacetate cho kết quả tốt nhất.

Dichlorvos Trifluralin

Diazinon Malathion

2 1

3 4

Đồ thị hiệu suất thu hồi của diện tích peak các chất trên mẫu nước

0.51

0.75

-

0.44 0.21

1.18

- 0.05

0.47

0.85

0.32

0.57 0.84

0.96

0.51 0.54

- 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40

ACN Etylacetate Etylacetate-SPE Dichloromethan Dung môi chiết tách

%

Dichlorvos Trifluralin Diazinon Malathion

Hình 4.12 Đồ thị hiệu suất thu hồi diện tích peak các phân tích trên mẫu nước Kết luận: trên mẫu nước dung môi Etylacetate chiết tách tốt nhất cho diện tích lớn, tín hiệu tốt trên máy và hiệu suất thu hồi cao nhất trong các dung môi còn lại.

4.4.4 Giới hạn định lượng LOQ

Cách quy đổi: ppb g

ng g

ppm g 1000

1 1000 1

1 1  

Spike chuẩn trên 2g mẫu (cá hoặc Tôm):

Dichlorvos: 10l ở nồng độ 1 ppm  10ng/2g = 5 ng/g Trifluralin: 10l ở nồng độ 100 ppb  1ng/2g = 0,5 ng/g Diazinon: 20l ở nồng độ 1 ppm  20ng/2g = 10 ng/g Malathion: 20l ở nồng độ 1 ppm  20ng/2g = 10 ng/g

Spike chuẩn trên 50ml mẫu nước

Dichlorvos: 100l ở nồng độ 100 ppb  10ng/50ml = 0,2ng/ml Trifluralin: 100l ở nồng độ 100 ppb  10ng/50ml = 0,2ng/ml Diazinon: 20l ở nồng độ 1 ppm  20ng/50ml = 0,4ng/ml Malathion: 20l ở nồng độ 1 ppm  20ng/50ml = 0,4ng/ml

Tương ứng với dung môi cho hiệu suất thu hồi tốt. Sau khi phân tích đo trên máy vẫn phát hiện các peak của từng chất.

Bảng 4.7 Giới hạn phát hiện trên mẫu (nồng độ đầu)

LOQ trên từng mẫu (ppb) Mẫu

Dichlorvos Trifluralin Diazinon Malathion

Cá 5 ppb 0,5 ppb 10 ppb 10 ppb

Tôm 5 ppb 0,5 ppb 10 ppb 10 ppb

Nước 0,2 ppb 0,2 ppb 0,4 ppb 0,4 ppb

Theo Ngô Văn Tứ và Nguyễn Thi Thụy Uyên (2010) xác định dư lượng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật nhóm lân hữu cơ trên nho bằng hệ thống GC/MS, dung môi ly trích Axit acetic 1% trong acetonitrile. Dùng cột mao quản nhiệt độ cột bắt đầu 700C giữ 1 phút, tăng 1700C giữ 4 phút (tốc độ tăng 300C/phút), tăng 2200C giữ 4 phút (tốc độ tăng 50C/phút), tăng 2800C giữ 5 phút (tốc độ tăng 300C/phút). Cho giới hạn phát hiện LOD trên máy của diazinon, malathion lần lượt 19 ppb và 16 ppb.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích đồng thời trifluralin, diazinon, malathion, dichlorvos trong nước và sản phẩm (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)