Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu nhập thông tin
- Phương pháp kế thừa các tài liệu số liệu, kết quả nghiên cứu đã có gồm: +Các tài liệu về chủ tr-ơng, đ-ờng lối chính sách của đảng và pháp luật nhà n-ớc về phát triển kinh tế trang trại.
+ Cỏc tài liệu nghiên cứu liên quan về kinh tế trang trại trờn địa bàn tỉnh Thanh Hóa và các tỉnh khác
+ Cỏc tài liệu thống kê của huyện Hậu Lộc + Các số liệu khác liên quan
- Thông tin thứ cấp:
+ Thu thập các tài liệu liên quan đến đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung.
+ Thu thập các tài liệu về đất đai-lao động-tiền vốn-kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh – vấn đề xử lý môi tr-ờng của các trang trại và kết quả
thực hiện các chính sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển của tỉnh thanh hoá và của huyện Hậu Lộc.
26
Bảng 2.1: Nội dung thu thập tài liệu thứ cấp
Cấp Các loại tài liệu Các thu thập
Bộ NN&PTNT,
Tổng Cục Thống kê
Tài liệu tổng quan về KTTT Tìm đọc trực tiếp các sách báo, tạp chí đã
xuất bản, mạng Internet Kết quả nghiên cứu, báo, tạp chí
Tỉnh: Sở NN&PTNT
Báo cáo tổng kết KTTT qua các năm
Liên hệ xin số liệu của các phòng ban Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển
KTTT
Huyện
Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội của huyện
Trực tiếp xin số liệu của các phòng và tìm tài liệu đã công bố Báo cáo tổng kết KTTT của huyện
Báo cáo quy hoạch tổng thể của huyện
Tình hình đất đai, thời tiết khí hậu qua các năm
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra) - Thông tin sơ cấp:
+ Thông tin cơ bản về trang trại
+ Thông tin về tình hình sử dụng đất đai của các trang trại + Thông tin về vốn đầu tư
+ Thông tin về kết quả sản xuất kinh doanh các trang trại + Các thông tin khác có liên quan
+ Chọn điểm điều tra
Để đảm bảo tính đại diện và khách quan trong việc nghiên cứu, tôi tiến hành điều tra ngẫu nhiờn cỏc TT của huyện. Tổng số TT đ-ợc điều tra là 50 TT và tiến hành phỏng vấn trực tiếp các chủ TT. Trong mỗi loại hình TT tiến
27
hành điều tra một cách ngẫu nhiên. Dựa quy mô TT của các TT, xác định dung lượng mẫu (số TT cần chọn điều tra) ở mỗi Loại hình KTTT được phân bổ như sau:
Bảng 2.2: Dung lượng mẫu được chọn để điều tra các chủ TT năm 2010
Loại hình trang trại
Quy mô chưa đạt tiêu chí
theo TT69
Quy mô đạt tiêu chí
theo TT69
Trang trại trồng cây hàng năm 1 2
Trang trại trồng cây lâu năm 1 1
Trang trại chăn nuôi 6 9
Trang trại lâm nghiệp 1 1
Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 6 10
Trang trại kinh doanh tổng hợp 5 7
Tổng 20 30
( Nguồn: Tổng hợp từ điều tra TT)
2.4.2. Phương pháp phân tích so sánh
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hậu Lộc;
- So sánh kết quả đạt được theo thời gian và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đó, từ đó rút ra được những thành tựu, những tồn tại để đánh giá một cách khách quan khoa học về tốc độ phát triển kinh tế trang trại từng thời kỳ, từng giai đoạn;
- Dựa trờn cơ sở những căn cứ khoa học, căn cứ phỏp lý, những yếu tố thực tiễn trong quá trình phát triển kinh tế trang trại để phân tích, đánh giá, xõy dựng đề xuất một số giải pháp phát triển KTTT
Cụ thể trong đề tài so sánh điều kiện của mỗi loại hình KTTT theo quy mụ TT đạt tiêu chí theo thông t- 69 ; so sỏnh diện tớch, vốn, số l-ợng lao
28
động làm việc trong các trang trại, kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại và một số vấn đề khác về KTTT của cỏc TT; so sỏnh kết quả, hiệu quả kinh tế giữa các TT trong tõng loại hình TT trong huyện. Việc so sánh kết quả được tổng hợp từ kết quả điều tra dựa trờn cơ sở số liệu thu thập từ phiếu
®iÒu tra và dùng tiêu chuẩn kiểm định thống kê phù hợp. Ứng dụng phần mềm EXCEL để kiểm định số trung bình trong phân tích kết quả tổng hợp về KTTT của các TT.
2.4.3. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu
Tổng hợp dữ liệu: sử dụng phương pháp lập bảng, Biểu đồ, phân tổ thống kê hình thức mỗi loại hình kinh tế trang trại .v.v. để phân tổ thống kê, trên cơ sở đó lập bảng và phân tích thông tin.
Xử lý dữ liệu: Nguồn tài liệu thu thập được tổng hợp bởi việc ứng dụng phần mềm EXCEL với sự hỗ trợ của máy vi tính xử lý, phân tích và cho kết quả bằng những thông tin được kết xuất một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu qủa.
- Phương pháp phân tích số liệu + Phương pháp thống kê mô tả
Cụ thể trong đề tài với các số liệu thu thập được về tình hình kinh tế xã hội địa phương, về các hoạt động của các TT, qua đó sẽ tính toán, mô tả so sánh sự tăng lên và phát triển của các TT, bởi các đại lượng thống kê số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình, hệ số biến động, hình dạng phân phối. Đây là những thông tin quan trọng phản ánh độ hội tụ, phân tán và khuynh hướng làm căn cứ để chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất giải pháp cho việc phát triển KTTT của huyện theo hướng bền vững.
+ Phương pháp phân tích thống kê biến động
Kết quả và hiệu quả KTTT của các TT chịu tác động bởi nhiều yếu tố như mức độ đầu tư, qui mô đất đai,chi phớ, kỹ thuật, giá cả, nhu cầu thị
29
tr-êng, .v.v. sự biến động kết quả và hiệu quả KTTT được ứng dụng hệ thống chỉ số trong phân tích tài liệu báo cáo thống kê được thu thập từ nguồn tài liệu thứ cấp và sơ cấp.
+ Phương pháp phân tích kinh tế
KTTT được phản ánh theo thời gian, theo quy mô, hình thức , kỹ thuật, doanh thu và thu nhập... Việc so sỏnh, đỏnh giỏ kết quả và hiệu quả KTTT của các loại hình TT điều tra cần phải được xem xét được dưới góc độ phân tích kinh tế. Ứng dụng phương pháp phân tích biên trong nghiên cứu, đánh giá kết quả và hiệu quả KTTT theo giai đoạn sản xuất kinh doanh; theo quy mô diện tớch, theo qui mô đầu tư; theo loại hỡnh trang trại .v.v.
2.4.4. Phương pháp chuyên gia
Thảo luận với các chủ trang trại, các cán bộ quản lý , các chuyên gia về trang trại và các doanh nghiệp SX-KD ở lĩnh vực nông-lâm-thuỷ sản theo cỏc chủ đề quan tâm.
Các ý kiến thu thập được trong quá trình phỏng vấn các đối tượng khác nhau sẽ được tập hợp vào biểu tổng hợp các ý kiến để phục vụ việc phân tích các khía cạnh khác nhau về tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại.
30
Chương 3