Trang trại đạt tiêu chí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa (Trang 65 - 74)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.6. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại của huyện Hậu lộc

3.6.1 Trang trại đạt tiêu chí

3.6.1.1. Phân loại trang trại đạt tiêu chí

Hiện nay toàn huyện có 109 trang trại đạt tiêu chí theo Thông tư liên tịch số: 69/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 và Thông tư liên tịch số:

62/TTLT/BNN- TCTK ngày 20/5/2003 về hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại- tính đến năm 2010 toàn huyện Hậu Lộc có 6 loại hình kinh tế trang trại đó là: Trang trại Lâm nghiệp, Trang trại trồng cây hàng năm, Trang trại trồng cây lâu năm, Trang trại nuôi trồng Thủy- Hải sản, Trang trại chăn nuôi và Trang trại tổng hợp, với tổng số là 413 Trang trại trong đó có 109 trang trại đạt tiêu chí Nhà nước, 74 trang trại gần đạt tiêu chí và 230 trang trại nhỏ.

Bảng 3.11: Phân loại trang trại đạt tiêu chÝ theo loại hình SX (năm 2010)

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Tỷ lệ %

Tổng số trang trại T.trại 109 100

Trong đó:

1 Trang trại trồng cây hàng năm T.trại 11 10.09

2 Trang trại trồng cây lâu năm T.trại 01 0.92

3 Trang trại chăn nuôi T.trại 64 58.72

4 Trang trại lâm nghiệp T.trại 01 0.92

5 Trang trại nuôi trồng thuỷ sản T.trại 25 22.94

6 Trang trại kinh doanh tổng hợp T.trại 07 6.42

Qua số liệu từ biểu trên, ta nhận thấy trong 109 trang trại đạt tiêu chÝ , trang trại chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn nhất với 58,72%, tiếp đến là trang trại nuôi trồng thủy sản, trang trại trồng cây hàng năm, các trang trại khác chiÕm tỷ lệ nhỏ. Như vậy, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản có vai trò hết sức quan

57

trọng trong phát triển kinh tế của các hộ gia đình của huyện Hậu Lộc. Điều này phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp của huyện và phát triển chăn nuôi chÝnh là định hướng có tính chiến lược vÒ phát triển kinh tế trong vùng.

Đặc điểm các loại hình trang trại:

- Trang trại lâm nghiệp: Qui mô diện tích rộng lớn,vốn đầu t- nhiều nh-ng phân bổ chi phí trong nhiều năm cho một chu kỳ sản xuất theo xu h-ớng giam dần về cuối chu kỳ. Chu kỳ sản xuất dài, thời gian thu hồi vốn lâu. Có thể kết hợp phát triển nông lâm nghiệp-kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, H-ớng đầu t- lấy ngắn nuôi dài...lợi nhuận cao-khó khăn cho việc quản lý và bảo vệ-rủi ro về cháy rừng và lũ quét cao.

- Trang trại trông cây lâu năm: Qui mô diện tích ít,vốn đầu t- vừa phải, thời gian thu hồi vốn theo loại cây trồng cho thu hoạch, cây trông ổn định lâu dài-lợi nhuận phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sử dụng ít lao động-rủi ro về giá cả , về thị tr-ờng,về thời tiết khí hậu khó l-ờng.

- Trang trại trồng cây hàng năm: Qui mô diện tích tuy ít,chu kỳ sản xuất ngắn, thời gian quay vòng vốn nhanh-vốn bỏ ra nhiều theo từng chu kỳ sản xuất, lợi nhuận thu đ-ợc ít hơn và phụ thuộc nhiều yếu tố, có thể thay đổi cây trồng nhanh theo xu h-ớng thị tr-ờng- có thể kết hợp với chăn nuôi.

- Trang trại chăn nuôi:

+ Chăn nuôi gia cầm: Vốn đầu t- chuồng trại ban đầu nhiều,chi phí con giống –thức ăn lớn và th-ờng xuyên. Chu kỳ ngắn-thời gian quay vòng vốn nhanh-lợi nhuận cao nh-ng chịu ảnh h-ởng của nhiều yếu tố : giá cả, thị tr-ờng, thiên tai , dịch bệnh, chi phí xử lý ô nhiểm môi tr-ờng...

+ Chăn nuôi lợn: Vốn dầu t- chuồng trại lớn, chi phí thức ăn -giống nhiều và th-ờng xuyên (nhiều hơn TT gia cầm) thời gian quay vòng vốn nhanh-lợi nhuận cao nh-ng chịu ảnh h-ởng của nhiều yếu tố nh- : Giá cả, thị tr-ờng, thiên tai, dịch bệnh-là mô hình gây ô nhiễm môi tr-ờng lớn nhất...

58

+ Chăn nuôi gia súc (bò,dê..) : chi phí chuông trại ít hơn,tiền giống cao nh-ng chi phí thức ăn thấp, thời gian thu hồi vốn dài hơn-lợi nhuận tốt...

+ TT nuôi trông thuỷ sản: Vốn đầu t- ít hơn TT gia súc gia cầm, qui mô

diện tích lớn, lợi nhuận cao-đặc biệt là nuôi ngao biển rủi ro lớn nhất là thiên tai-dịch bệnh và môi tr-ờng n-ớc nuôi bị ô nhiễm.

+ TT kinh doanh tổng hợp: Qui mô diện tích ít, vốn đầu t- nhiều nhất, lợi nhuận cao, vòng quay vốn ngắn, rủi ro ít .

3.6.1.2. Tình hình sử dụng đất của các trang trại

Bảng 3.12: Tình hình sử dụng đất của trang trại (năm 2010)

Đơn vị: Ha

TT Diễn giải

Số lượng

(ha)

Cơ cấu (%)

Bình quân/

Tr.T Tổng diện tích đất của trang trại 253,21 100 2.32

- Đất nông nghiệp 72,81 23,8 0.67

Gồm: + Đất trồng cây hàng năm 68,95 89,4 0.63 + Đất trồng cây lâu năm 3,86 10,6 0.04

- Đất lâm nghiệp 18,50 13,1 0.17

- Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 132,3 51,4 1.21

- Đất khác 29,6 11,7 0.27

(Nguồn : Số liệu phòng tài nguyên môi tr-ờng huyện Hậu Lộc.)

Về cơ cấu đất đai của các trang trại, số liệu từ biểu trên cho thấy diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản chiếm tới 51,4% trong tổng số 253,21 ha của 109 trang trại đạt tiêu chÝ, tiếp đến là diện tích đất nông nghiệp chiếm 23,8%. Bình quân một trang trại có diện tích là 2,32 ha.

59

Bảng 3.13. Diện tích đất phân theo loại hình trang trại

Đơn vị: Ha Stt Loại hình trang trại Diện

tích

Tỷ lệ

%

S. bình quân/ Tr.T Tổng diện tích của các trang trại 253,21 100 2.32

1 - Trang trại trồng cây hàng năm 35,5 12,7 3.23 2 - Trang trại trồng cây lâu năm 3,86 0,7 3.86 3 - Trang trại lâm nghiệp 18,5 7,2 18.5 4 - Trang trại chăn nuôi 57,95 19,1 0.91 5 - Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 107,8 41,9 4.31 6 - Trang trại kinh doanh tổng hợp 29,6 18,4 4.23

Nếu xét diện tích của các trang trại theo loại hình, rõ ràng là trang trại lâm nghiệp có diện tích lớn nhất 18,5ha/1 trang trại đạt tiêu chÝ. Đây là trang trại của ụng Nguyễn văn Lý-thôn phú điền xó Triệu lộc với cỏc loại cõy trồng chủ yếu là bạch đàn - keo tai tượng-cây cam ăn quả-nuôi ong lấy mật-chăn nuôi bò. Trang trại chăn nuụi cú diện tớch bình quân 1 ha là khỏ rộng so với toàn tỉnh (0,67ha/1TT) đối với loại hình trang trại này.

Bảng 3.14. Nguồn hình thành đất của trang trại

Đơn vị tính: Ha STT Nguồn hình thành đất của trang trại Diện tích Tỷ lệ %

Tổng diện tích 253,21

1 - DT đất được giao và được cấp GCN QSDĐ 58,7 23 2 - DT đất chưa được cấp giấy chứng nhận QSDĐ,

gồm:

194,51 77

2.1 + Đất thuê, đất đấu thầu 148,8

2.2 + Đất nhận khoán 30,7

2.3 + Đất chuyển nhượng 15,01

2.4 + Đất khác 0

(Nguồn: Số liệu phòng tài nguyên môi tr-ờng huyện Hậu Lộc.)

60

Trong tổng số diện tích đất của các trang trại, có 77% diện tích chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng và chỉ có 23% diện tích là đã được cấp loại giấy này. Về cơ bản, đất hỡnh thành của cỏc trang trại từ nguồn đất cơ

bản, đất thuờ, đất đấu thầu, đất nhận khoỏn và đất chuyển nhượng.

3.6.1.3. Tình hình sử dụng lao động của trang trại

Bảng 3.15. Tình hình sử dụng lao động của trang trại (năm 2010) TT Tình hình lao động của các trang trại Số lượng

(người)

Cơ cấu (%)

1 Tổng số lao động trang trại 926 100

Trong đó: - Lao động của chủ trang trại 234 25 - Lao động thuê người thường xuyên 128 14 - Lao động thuê thời vụ 564 61 Chia theo loại hình trang trại

- Trang trại trồng cây hàng năm 179 19,3

- Trang trại trồng cây lâu năm 21 2,3

- Trang trại lâm nghiệp 12 1,3

- Trang trại chăn nuôi 346 37,4

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 240 25,9 - Trang trại kinh doanh tổng hợp 128 13,8

2 Lao động bình quân/trang trại 8,5 100

Trong đó: - Lao động của chủ trang trại 2,1 24,7 - Lao động thuê ngoài thường xuyên 1,2 14,1 - Lao động thuê thời vụ 5,2 61,2

(Nguồn: Phòng lao động – TB&XH)

Lao động trong các trang trại có vai trò hết sức quan trọng vì các trang trại của huyện cơ bản là trang trại nông nghiệp, việc sử dụng máy móc thiết bị

61

rất hạn chế, lao động chủ yếu là lao động thủ cụng. Nguồn lao động chủ yếu là chủ trang trại và các thành viên trong gia đình, lao động thuờ theo mựa vụ và thuờ thường xuyờn. Xột về cơ cấu, lao động thuê theo mựa vụ chiếm tới 61% lượng lao động được sử dụng trong trang trại, lao động của chủ trang trại chiếm 25%, còn lại là lực lượng lao động thuê thường xuyên.

Lao động thuê thời vụ (61%)

Lao động của chủ trang trại (25%)

Lao động thuê thường xuyên (14%)

Biểu đồ 3. 2: Lao động của các trang trại

Trong tổng số lao động (926 ng-êi), trang trại chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản sử dụng nhiều lao động nhất và chủ yếu là lao động nam (78 0/0) vì số trang trại tập trung chủ yếu vào 2 loại h×nh trang trại này. B×nh qu©n một trang trại sử dụng tới 8,5 lao động, chủ yếu là lao động thuê theo thời vụ. Rõ ràng, hoạt động của trang trại đã góp phần thúc đẩy thị trường lao động nông thôn nhộn nhịp hơn và đã giải quyết được một lượng lao động lớn, đặc biệt là lúc nông nhàn. Xét về trình độ, lao động tại các trang trại là lao động phổ thông, chủ yếu chưa qua đào tạo, còn lao động của chủ trang trại chiếm 85 0/0 đã qua

đào tạo.

62

3.6.1.4. Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của trang trại

Bảng 3.16. Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của trang trại (năm 2010)

TT Chỉ tiêu ĐVT Số

lượng

cấu (%) 1 Tổng vốn sản xuất của T. trại năm 2010 Triệu đồng 38.930 100 1.1 Theo nguồn hình thành

- Vốn tự có Triệu đồng 22.190 57

- Vốn vay ngân hàng Triệu đồng 16.740 43

1.2 Trong đó: - Nợ ngắn hạn Triệu đồng 6.696 40

- Nợ trung và dài hạn Triệu đồng 10.044 60 1.3 Hiện nay: - Trang trại dư nợ Triệu đồng 7.800 46,6

- Bình quân dư nợ/trang trại Triệu đồng/TT 71,56 2 Tổng vốn sản xuất của trang chia theo loại

hình trang trại

Triệu đồng 38.930 100

2.1 - Trang trại trồng cây hàng năm Triệu đồng 1.510 3,9 2.2 - Trang trại trồng cây lâu năm Triệu đồng 182 0,5

2.3 - Trang trại lâm nghiệp Triệu đồng 582 1,4

2.4 - Trang trại chăn nuôi Triệu đồng 20.968 53,9

2.5 - Trang trại nuôi trồng thuỷ sản Triệu đồng 11.414 29,3 2.6 - Trang trại kinh doanh tổng hợp Triệu đồng 4.274 11,0 3 Vốn sản xuất bình quân/trang trại Triệu đồng/TT 382,7

Chia theo loại hình trang trại

3.1 - Trang trại trồng cây hàng năm Triệu đồng/TT 137,3 3.2 - Trang trại trồng cây lâu năm Triệu đồng/TT 182 3.3 - Trang trại lâm nghiệp Triệu đồng/TT 582 3.4 - Trang trại chăn nuôi Triệu đồng/TT 327,6 3.5 - Trang trại nuôi trồng thuỷ sản Triệu đồng/TT 456,6 3.6 - Trang trại kinh doanh tổng hợp Triệu đồng/TT 610,6

(Nguồn:số liệu phòng nông nghiệp và phát tiển nông thôn huyện Hậu Lộc.)

63

Vốn có vai trò quyết định trong sản xuất nói chung và sản xuất của các trang trại nói riêng. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường ngày càng hoàn thiện, người sản xuất càng nhận thức được vai trò của đầu tư và đặc biệt là vai trò của nguồn vốn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất. Việc tiếp cận đến nguồn vốn của người dân ngày càng dễ dàng hơn thông qua các chính sách thông thoáng của Nhà nước và sự cam kết của người dân-người sản xuất.

Tổng số vốn của 109 trang sử dụng trong năm 2010 là 38.930 triệu đồng, bình quân 382,7 triệu đồng. Số dư nợ bình quân của 1 trang trại là 71,56 triệu đồng, bao gồm nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Nhìn chung, số dư nợ này là không đáng kể so víi tổng nguồn vốn mà các trang trại sử dụng trong một năm.Đặc biệt nguồn vốn góp ch-a đ-ợc khai thác còn nguồn vốn kích cầu chủ yếu đầu t- làm đ-ờng giao thông-kênh m-ơng-cống-điện sáng và các chi phí hỗ trợ thú y, đào tạo nghề…

Xét về mặt đầu tư cho một trang trại, trang trại kinh doanh tổng hợp có lượng vốn lớn nhất là 610,6 triệu đồng, tiếp đến là trang trại lâm nghiệp, trang trại nuôi trồng thủy sản và trang trại chăn nuôi. Theo kết quả điều tra thì lượng vốn này cơ bản các chủ trang trại dùng để đầu tư lần đầu, cây con giống và cơ sở vật chất nh- chuồng trại –hệ thống xử lý chất thảI TT-t-ờng rào- nhà bảo vệ…So sánh trong tỉnh Thanh Húa, vốn đầu tư cho 1 trang trại như của huyện Hậu Lộc thuộc loại trung bình khá.

64

3.6.1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại đạt tiêu chí

Bảng 3.17. Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại (năm 2010) Đơn vị: triệu đồng

TT Diễn giải Số tiền Bình quân/

Tr.T 1 Tổng doanh thu của trang trại 41.959 384.94 1.1 - Trang trại trồng cây hàng năm 2.127 193.36

1.2 - Trang trại trồng cây lâu năm 94 94

1.3 - Trang trại lâm nghiệp 544 544

1.4 - Trang trại chăn nuôi 28.444 444.44

1.5 - Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 5.496 219.84 1.6 - Trang trại kinh doanh tổng hợp 5.254 750.57

2 Thu nhập của trang trại 15.010 137.71

2.1 - Trang trại trồng cây hàng năm 961 87.36

2.2 - Trang trại trồng cây lâu năm 68 68

2.3 - Trang trại lâm nghiệp 167 167

2.4 - Trang trại chăn nuôi 9.828 153.56

2.5 - Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 2.307 92.28 2.6 - Trang trại kinh doanh tổng hợp 1.679 239.86

(Nguồn: Số liệu phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hậu Lộc)

Số liệu từ biểu trên cho ta thấy doanh thu bình quân của một trang trại trại là 384.94 triệu đồng. Trang trại kinh doanh tổng hợp có doanh thu lớn nhất với 750,57 triệu đồng/1 trang trại, tiếp theo sau là trang trại chăn nuôi và trang trại nuôi trông thuỷ sản.

65

0.00 100.00 200.00 300.00 400.00 500.00 600.00 700.00 800.00

Giá trị

1 2 3 4 5 6

Các loại hình trang trại

Doanh thu Thu nhập

Sơ đồ 3.3: Doanh thu và thu nhập bình quân của các trang trại

Ghi chú:

1 là Trang trại trồng cây hàng năm 4 là Trang trại chăn nuôi

2 là Trang trại trồng cây lâu năm 5 là Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 3 là Trang trại lâm nghiệp 6 là Trang trại kinh doanh tổng hợp

Sơ đồ trên cho chúng ta thấy được sự chênh lệch giữa doanh thu và thu nhập của các trang trại. Thu nhập lớn nhÊt thuộc về trang trại kinh doanh tổng hợp bình quân là 239,86 triệu đồng/1 trang trại, đứng sau là trang trại ch¨n nuôi và trang trại nuôi trồng thuỷ sản. Cú thể khẳng định rằng thu nhập của các trang trại là khá lớn, góp phần phát triển kinh tế của huyện và khu vực.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa (Trang 65 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)