Mô hình CIPP của Ủy ban Nghiên cứu Quốc Gia về đánh giá Phi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chuẩn để tự đánh giá chương trình đào tạo bậc đại học của nhóm ngành khoa học tự nhiên, đại học quốc gia thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 30)

CHƯƠNG 2. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN/TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CTĐT

2.1. Tìm hiểu một số mô hình về đánh giá CTĐT trên thế giới

2.1.2. Mô hình CIPP của Ủy ban Nghiên cứu Quốc Gia về đánh giá Phi

Ủy ban Nghiên cứu Quốc Gia về đánh giá Phi Delta Kappa do Daniel L. Stufflebeam làm chủ tịch đã lập ra và phổ biến một mô hình đánh giá với tên gọi là CIPP (C: Bối cảnh - Context ; I: Đầu vào - Input; P: Quá trình – Process; P: Sản phẩm – Product) gồm 4 loại đánh giá sau đây:[19, tr.664]

 Đánh giá bối cảnh: nhằm cung cấp lí do cơ bản cho việc quyết định các mục tiêu.

 Đánh giá đầu vào: nhằm mục đích cung cấp cho việc quyết định cách thức sử dụng các nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.

 Đánh giá quá trình: nhằm cung cấp các phản hồi định kỳ trong khi CTH đang thực hiện.

 Đánh giá sản phẩm: nhằm đánh giá và giải thích các thành tích đạt đƣợc.

Bảng 2.1. Bốn dạng đánh giá trong mô hình CIPP [19, tr674]

Đánh giá Bối cảnh

Đánh giá Đầu vào

Đánh giá Quá trình

Đánh giá Sản phẩm Mục

tiêu

Nhằm định nghĩa bối cảnh hành động xác định và đánh giá

nhu cầu và các cơ hội trong bối

cảnh và dự báo các vấn đề ẩn bên dưới nhu cầu và các cơ

hội.

Nhằm xác định và đánh

giá năng lực của hệ thống các chiến lƣợc đầu vào sẵn có và các thiết kế cho việc thực hiện các chiến

lƣợc.

Nhằm xác định hay dự báo - trong quá trình - các điểm yếu trong việc thiết kế quy trình hay việc thực

hiện nó để cung cấp thông

tin cho các quyết định đã

lên kế hoạch trước và để duy

trì hồ sơ về các sự kiện thuộc

quy trình và các hoạt động

Nhằm liên hệ thông tin về kết quả với các mục

tiêu và với thông tin về bối

cảnh, đầu vào và quá trình.

Phương pháp

Bằng cách miêu tả bối cảnh;

Bằng cách miêu tả và

Bằng cách giám sát phạm

Bằng việc định nghĩa và đánh

Đánh giá Bối cảnh

Đánh giá Đầu vào

Đánh giá Quá trình

Đánh giá Sản phẩm bằng cách so

sánh đầu vào và đầu ra theo thực tế và theo mong

muốn; bằng cách so sánh việc thực hiện của hệ thống có thể có và có thể thực hiện đƣợc;

và bằng cách phân tích các nguyên nhân trái ngƣợc nhau

giữa thực tế và mong muốn.

phân tích các nguồn lực vật chất và nguồn nhân lực sẵn có, các chiến lƣợc giải pháp và các thiết kế quy trình cho

sự phù hợp, tính khả thi và

tính kinh tế trong các hành

động sẽ thực hiện.

vi hoạt động của các trở ngại

thuộc về quy trình tiềm tàng

và cảnh giác với những trở ngại không dự

kiến đƣợc trước, bằng cách thu thập thông tin cụ thể

cho các quyết định đã lên kế hoạch và bằng

việc miêu tả quá trình thực.

giá các tiêu chí hành động có liên quan đến các mục tiêu, bằng cách so sánh các kết quả đánh giá này với chuẩn mực đã được định trước hay các nền tảng có thể so sánh

đƣợc và bằng cách giải thích các kết quả theo các thông tin về bối cảnh, đầu vào và đầu ra đã

đƣợc ghi chép lại.

Mối quan hệ đến

quyết định trong

Để đƣa ra quyết định theo bối cảnh cần đáp ứng, các mục đích có liên quan đến việc

Để lựa chọn các nguồn hỗ trợ, các chiến lƣợc giải pháp và các thiết kế quy trình, ví

Để thực hiện và cải tiến thiết kế chương trình và quy trình, ví dụ, để tác động đến việc kiểm soát

Để quyết định nhằm tiếp tục, hủy bỏ, sửa đổi hay tái tập trung

một hoạt động thay đổi và để

Đánh giá Bối cảnh

Đánh giá Đầu vào

Đánh giá Quá trình

Đánh giá Sản phẩm quá

trình thay

đổi

thỏa mãn các nhu cầu hay sử dụng các cơ hội và các mục tiêu có liên quan đến

việc giải quyết các vấn đề, ví

dụ, để hoạch định các thay đổi cần thiết.

dụ, để tổ chức các hoạt động

thay đổi.

quá trình. liên kết hoạt động với các giai đoạn chính

khác của quá trình thay đổi, ví

dụ, để phục hồi các hoạt động

thay đổi.

Trình tự và các dạng đánh giá [19, tr670]

Các thành tố đƣợc đánh số từ 1 đến 7 trong sơ đồ 2.1:

Thành tố 1: là một phần của đánh giá bối cảnh, các nhu cầu đƣợc đánh giá.

Thành tố 2: Các mục đích của CTH đƣợc công nhận.

Thành tố 3: Các mục tiêu của CTH đƣợc công nhận.

Thành tố 4: Đánh giá bối cảnh bắt đầu với đánh giá nhu cầu và tiếp tục đến giai đoạn thực hiện.

Thành tố 5: Đánh giá đầu vào diễn ra giữa việc xác định các mục tiêu CTH và thực hiện CTH.

Thành tố 6: Đánh giá quá trình đƣợc tiến hành trong gia đoạn thực hiện.

Thành tố 7: Đánh giá sản phẩm là đánh giá tổng kết của toàn bộ quá trình.

Tổ chức và thực hiện chương trình

Đánh giá chương trình Đánh giá

chương trình

Các mục đích của chương trình

Đánh giá chương trình

Các mục tiêu của chương trình

Đánh giá chương trình

Đánh giá nhu cầu (1)

Công nhận các mục đích (2)

Đánh giá nhu cầu (1)

Công nhận các mục tiêu (2)

Đánh giá nhu cầu (1) Đánh giá

bối cảnh (4)

Đánh giá đầu vào (5)

Đánh giá

quá trình (6) Đánh giá sản phẩm (7)

Hình 2.1Sơ đồ trình tự và các dạng đánh giá [19, tr672]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chuẩn để tự đánh giá chương trình đào tạo bậc đại học của nhóm ngành khoa học tự nhiên, đại học quốc gia thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)