Lưu thông séc

Một phần của tài liệu Phát triển việc sử dụng công cụ chuyển nhượng ở việt nam – thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)

6. Kết cấu khóa luận

1.5.3 Lưu thông séc

1.5.3.1 Đặc điểm

- Séc có giá trị thanh toán trực tiếp như tiền tệ. Một khi người bán đã nhận séc của người mua để thanh toán hợp đồng thì phải xuất hóa đơn thu tiền và coi như hợp đồng đã được thanh toán xong.

- Muốn phát hành séc phải có tiền trên tài khoản. Nếu tài khoản không có tiền thì séc được phát hành gọi là séc “khống”. Tuy nhiên, quy định về thời điểm có tiền trên tài khoản lúc ký phát séc hay lúc séc được xuất trình để nhận tiền, chưa được nêu trong luật các CCCN Việt Nam 2005.

1.5.3.2 Quy trình lưu thông séc

* Lưu thông séc thương mại: Người bán hàng giao hàng cho người mua, người mua ký phát séc để trả tiền cho người bán, người bán ủy thác cho ngân hàng của mình thu số tiền của séc theo phương thức thanh toán nhờ thu.

Biểu đồ 4 - Quy trình lưu thông séc thương mại

Người bán Người mua Ngân hàng người mua Ngân hàng người bán 2 4 4 3 1 2

1. Người mua phát hành séc để thanh toán 2. Người bán nhờ thu séc

3. Ngân hàng người mua xuất trình séc để thu tiền 4. Chấp nhận trả tiền

* Lưu thông séc ngân hàng

Quy trình lưu thông séc ngân hàng được minh họa như sau:

Biểu đồ 5 - Quy trình lưu thông séc ngân hàng

1. Người mua yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài bằng séc (nếu có sẵn ngoại tệ) hoặc mua séc ngân hàng.

2. Ngân hàng ký phát séc gửi trực tiếp cho người bán

3. Người bán xuất trình séc đến ngân hàng chỉ định ở nước mình để thu tiền. 4. Ngân hàng chỉ định kiểm tra séc, nếu chấp nhận thì trích tiền từ tài khoản

của ngân hàng phát hành để thanh toán cho người bán. 5. Quyết toán séc với ngân hàng phát hành séc.

Người bán Người mua Ngân hàng người mua Ngân hàng người bán 1 2 3 4 1 GGiao hàngGiao hàng

Một phần của tài liệu Phát triển việc sử dụng công cụ chuyển nhượng ở việt nam – thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w