V. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động 1 : Trũ chuyện gõy hứng thỳ
Loa loa loa loa. Dựng xây nước nhà.
Đất nước Việt nam Dõn ta một lũng.
Ngàn năm văn hiến Xin được góp phần Dõn tộc Việt Nam Gúp cụng gúp sức.
Bất khuất kiên cường Giữ nước yên vui.
Cùng nhau đứng lên. Loa loa loa loa.
Ôi, tiếng gọi của đất nước, tiếng gọi của quê hương, bản làng tây nguyên ta ơi, hóy nổi trống lờn, mừng quờ hương thắng trận. Cụ và trẻ vận động bài: “Quê hương tươi đẹp”.
Dân nam nước việt. Yêu dấu ta ơi.
Ta hóy cựng nhau. Mừng vui kộo lưới.
Dõn làng chài kéo đến chơi thả lưới, trẻ hát hũ vừa làm động tác kéo lưới, vừa dụ hũ: “thả lưới ta buông cho đều” (dô ta nào), “kéo lưới sao nặng tay thế” (dô ta nào), “ấy ấy một thanh gươm thần giúp người tũng quõn” (dụ hũ là hũ dụ ta). Gợi hỏi trẻ thanh gươm của ai? ( 5 tuổi).
- Quan sỏt nghe cô đọc
- Nghe và quan sỏt
Muốn biết thanh gươm của ai, cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện Sự tích Hồ Gươm.
2. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy + Cụ kể chuyện diễn cảm:
- Giới thiệu truyện : Sự tớch Hồ Gươm.
- Cụ kể lần 1: khụng cú tranh + Hỏi trẻ tờn truyện.
- Kể lần 2:Kết hợp tranh minh hoạ truyện +Trớch dẫn và đàm thoại:
+ Trong truyện cú những nhõn vật nào? ( 4 – 5 tuổi)
+ Ai đó cựng nhân dân nổi dậy đánh giặc Minh ? ( 4 – 5 tuổi).
( Trớch: “Thuở ấy...đánh đuổi chúng”.)
+ Những người lính đi đánh cá và đó kộo lưới được cái gỡ? ( 3 tuổi).
( Trích: “ Năm ấy sau một trận đánh lớn...Chuoi nạn Ngọc rất đẹp”.
+ Người lính đó núi như thế nào khi nhỡn thấy thanh gươm? ( 4 – 5 tuổi).
+ Tiếng nói dưới sông đó núi như thế nào? (5 tuổi).
+ Ai đó cho Lê Lợi mượn gươm? ( 3 - 4 tuổi).
( Trớch: “ Ta là Long Quõn ...dõng cho Lờ Lợi”) + Long Quõn cho Lờ Lợi mượn gươm để làm gỡ? ( 4 – 5 tuổi).
+ Lê Lợi và nhân dân đó đánh giặc Minh ntn? ( 4 – 5 tuổi).
( Trích: “ Từ khi có thanh Gươm...Thanh bỡnh, yờn vui”.
+ Long Quân đó sai Ruà Vàng đũi gươm ở đâu ?
- Nờu ý kiến
- Lắng nghe
- Sự tích Hồ Gươm.
- Lắng nghe - Trẻ kể - Lờ Lợi
- Kéo được Thanh gươm
- Khụng biết…của ai?
- Thanh gươm đó là…cho Lê Lợi.
- Long Quõn
- Để đánh giặc Minh - Thua chạy tơi bời.
( 3 – 4 tuổi).
+ Rùa vàng đó núi gỡ khi đũi lại gươm ? ( 5 tuổi).
( Trích: “ Một năm sau nhân ngày trời trong ....Lặn xuống nước”.)
+ Vỡ sao hồ đó gọi là Hồ Gươm ?
( Trích: “ Từ đó, để tỏ lũng…Gọi là Hồ Gươm”)
=>Giỏo dục trẻ truyền thống yờu nước, lũng tự hào dõn tộc
- Cụ kể lần 3: Sử dụng mụ hỡnh + Dạy trẻ kể lại chuyện.
- Cụ hướng dẫn cả lớp quan sát tranh kể lại cùng cô.
- Cụ mời trẻ núi lại từng đoạn đối thoại cựng cụ + Trũ chơi: Thi xem ai giỏi
- Chia trẻ làm 2 đội thi tài, một đội chọn tranh và đặt câu hỏi, đội kia trả lời qua nội dung bức tranh.
- Đóng kịch: cho trẻ đóng vai: Lê Lợi, giặc Minh, quân sĩ, rùa vàng và tái tạo lại nội dung câu chuyện. Giáo dục trẻ biết ơn và kớnh trọng Lờ Lợi-vị anh hựng dõn tộc, với tấm lũng yờu nước ông đó giúp dân đánh đuổi giặc Minh cho quê hương thanh bỡnh, nước nhà no ấm, chúng ta làm gỡ để nhớ ơn ông Lê Lợi?
- Cụ nhận xột tiết học 3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô và trẻ cùng hát vận động theo nhạc bài hỏt “ Yờu Hà nội”
- Hồ Tả Vọng
- Xin nhà vua trả lại gươm Long Quõn
- Trẻ nờu ý kiến
- Nghe và quan sỏt
- Trẻ cựng cụ kể chuyện - Trẻ núi
- Trẻ dặt cõu hỏi và trả lời theo nội dung tranh
- Trẻ tham gia đóng kịch
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ hát vận động.
- Bỡnh cờ cuối ngày: Cho trẻ nhận xột lẫn nhau, tặng cờ cho trẻ ngoan XI.TRẢ TRẺ:
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tỡnh hỡnh trẻ trong ngày. vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ, khoỏ cửa cẩn thận trước khi ra về.
* Nhận xột cuối ngày - Số trẻ cú mặt:…………Trẻ; Vắng mặt……....trẻ;
- Lý do vắng ...
- Một số hoạt động trong ngày và những điểm cần lưu ý:
………
………
………
………
………
………...
****************************************
Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 I.TRề CHUYỆN SÁNG:
- Trũ chuyện về danh lam thắng cảnh của đất nước II.THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
( Thực hiện như KH tuần)
III.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Phỏt triển nhận thức:
SO SÁNH PHÁT HIỆN QUY TẮC SẮP XẾP VÀ SẮP XẾP THEO QUY TẮC, ĐẾM THEO KHẢ NĂNG
1. Mục tiờu:
* Kiến thức:
+ Kiến thức chung:
- Trẻ biết sắp xếp cỏc loại hột hạt theo quy tắc và phỏt hiện ra quy tắc sắp xếp của bạn khi nhỡn vào vũng sõu hạt của bạn
+ Kiến thức riêng theo độ tuổi:
- Biết so sỏnh sắp xếp theo quy tắc và đếm. ( 4 – 5 tuổi)
* Kỹ năng:
+ Kỹ năng chung:
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp theo thứ tự và có quy tắc + Kỹ năng riêng theo độ tuổi:
- Rèn kỹ năng sắp xếp theo qui luật cho trước và nói được qui luật đó ( 5 tuổi).
* Thái độ:
- Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn đồ dùng và cất xếp gọn gàng sau khi hoạt động 2. Chuẩn bị:
- Hột hạt các màu; chữ nhựa, một số đũ dựng khỏc - Dây sâu, rổ đựng