Hoạt động 2 : Nội dung trọng tâm bài dạy

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (Trang 86 - 93)

III: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

2. Hoạt động 2 : Nội dung trọng tâm bài dạy

* Quan sỏt, trũ chuyện về một số địa danh.

- Cô treo tranh lễ hội đền Hùng.

- Hỏi trẻ về di tớch lịch sử này và trũ chuyện trao đổi cùng trẻ về lễ hội 10/3 .

+ Tranh vẽ hỡnh ảnh gỡ? ở đâu? ( 4 – 5 tuổi).

+ Đền thờ ai? ( 3 – 4 tuổi).

+ Lễ hội thường diễn ra vào ngày, tháng nào? (5 tuổi).

+ Con đó được đến đó chưa?

- Phỳ Thọ

- Trẻ kể: Cõy chố, cõy cọ ..

- Trẻ nghe.

- Nờu ý kiến - Trẻ nờu ý kiến

- Trũ chuyện cựng cụ.

- Lễ hội đền hùng ở Phú thọ - Vua hựng

- Vào ngày 10/3 - Trẻ trả lời

+ Người ta tổ chức các nghi lễ gỡ vào ngày này?

( 4 – 5 tuổi).

+ Ngày chớnh thức tổ chức làm nghi lễ là ngày nào? ( 5 tuổi).

- Cô giới thiệu các loại bánh và kể tóm tắt lại câu chuyện Sự tích bánh chưng bánh dày và kể về các đền thờ ở đền Hựng. ( 4 – 5 tuổi).

- Cho trẻ nhắc lại câu nói nổi tiếng của Bác Hồ khi về đền Hùng: “ Các Vua Hùng đó cú cụng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. ( cả lớp nhắc lại).

- Phỳ Thọ cú một thành phố là Việt Trỡ và cũn được gọi là thành phố ngó 3 sụng vỡ là nơi hội tụ gặp nhau của 3 con sông lớn là Sông Hồng- Sông lô- Sông Đà.

+ Các con đó từng được đến thành phố Việt Trỡ lần nào chưa?.

+ Thành phố cú gỡ khỏc với nơi chúng ta đang sống không? ( 4 – 5 tuổi).

+ Con thấy điểm gỡ đặc biệt khi đi trờn các đường phố? ( 5 tuổi).

=> Gd trẻ về ATGT, bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bói trờn đường phố.

- Quê hương Phú Thọ cũn cú rất nhiều làng nghề truyền thống : Làng nún sai Nga; Mõy tre đan ở sơn Nga...

+ Ai biết người ta sử dụng các nguyên liệu gỡ để làm nón, đan rổ rá? ( 3 – 4 tuổi).

+ Quê hương phú thọ cũn cú làn điệu hát gỡ được nhà nước công nhận là di sản văn hóa phi vật thể?

(5 tuổi).

- Tổ chức lễ rước kiệu,dâng hương.

- Vào Sỏng ngày 10/3 - Trẻ kể

- Lắng nghe và kể - Trẻ nhắc lại

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Nờu ý kiến - Nờu nhận xột

- Lắng nghe

- Trẻ nờu hiểu biết.

- Hỏt xoan, ghẹo

+ Cú bạn nào thuộc làn điệu xoan ghẹo nào khụng?

-> Vào ngày 24/11/2011 làn điệu hát xoan ghẹo của Phú Thọ đó được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo tồn của nhõn loại, đó chính là một sản vật vô giá mà người dân Phú Thọ có được và làng nún ở Sai Nga dựng cỏc nguyờn liệu làm nún và làm rổ rỏ từ lá cọ đó là điều đặc biệt khác các vùng quờ khỏc.

- Giới thiệu về Thị trấn Thanh sơn: Là trung tõm của Huyện Thanh sơn, nơi các con đang ngồi học lại là một xúm nhỏ lẻ nằm trong xó Văn miếu của huyện Thanh sơn. Quê hương mỡnh cú đồng lúa bát ngát, có những quả đồi thơm mùi quả sim chớn, cú nhiều di tớch lịch sử: Miếu bà chỳa, nhà tưởng niệm cỏc anh hựng liệt sỹ.

- Giáo dục trẻ yêu quê hương cần chăm ngoan học giỏi để lớn lên xây dựng quê hương mỡnh.

- Các con vừa được tỡm hiểu và biết nhiều cảnh đẹp của quê hương phú thọ giờ các con hóy về gúc và vẽ về quê hương mỡnh.

3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.

- Trẻ về gúc vẽ, xem sỏch tranh về phỳ thọ.

- Trẻ hỏt cựng cụ một số bài xoan, ghẹo.

- Lắng nghe

- Quan sỏt, lắng nghe.

- Lắng nghe

- Trẻ về gúc IV.HOẠT ĐỘNG GÓC

- Gúc phõn vai, gúc tạo hỡnh, nghệ thuật - Thực hiện như KH tuần

V.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

HĐCMĐ: Trũ chuyện về thời tiết mựa hố.

TCVĐ: “Trời nắng trời mưa”.

Chơi tự do 1 Mục đích – yêu cầu:

- Trẻ tớch cực tham gia trũ chuyện cựng cụ về thời tiết mựa hố.

- Biết chơi trũ chơi: “ Trời nắng trời mưa”.

- Rốn luyện và phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ.

- Phỏt triển tai nghe kết hợp hành động minh hoạ - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo mùa.

2. Chuẩn bị:

- Cô và trẻ ăn mặc gon gàng.

- Sân chơi rộng, có nhiều đồ chơi ngoài trời.

3. Tiến hành:

Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ:

* Hoạt động có mục đích: “Trũ chuyện về thời tiết mựa hố”.

- Cụ cựng trẻ ngồi bờn cụ.

- Cụ giới thiệu nội dung hoạt động “ Trũ chuyện về thời tiết mựa hố”.

- Cô đặt câu hỏi gởi mở cho trẻ trả lời theo suy nghĩ, hiểu biết của mỡnh về một số nột đặc trưng của thời tiết mùa hè và một số hoạt động về mùa hè

- Giáo dục trẻ: trẻ biết ăn mặc phù hợp theo mùa.

*Trũ chơi vận động: Trời nắng trời mưa - Cụ giới thiểu tờn trũ chơi, cách chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi, cùng chơi với cô.

* Chơi tự do: Cô quản trẻ chơi tập ở ngoài trời.

- Trũ chuyện cựng cụ.

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trũ chơi . Trẻ chơi tự do.

VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ TRƯA:

- Cụ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ - Trả trẻ đúng phụ huynh

V. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ CHIỀU:

- Cô đến lớp sớm mở cửa thông thoáng lớp học.

- Nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

* Hoạt động có chủ đích:

Phỏt triển ngụn ngữ:

THƠ- TRĂNG ƠI 1.Mục tiờu:

* Kiến thức:

+ Kiến thức chung:

- Biết tên bài thơ,hiểu được nội dung bài thơ.

+ Kiến thức riêng từng độ tuổi:

- Trẻ biết lắng nghe và bộc lộ cảm xỳc của mỡnh khi nghe cô đọc thơ.(5t)

* Kỹ năng:

+ Kỹ năng chung:

- Phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc cho trẻ + Kỹ năng riêng từng độ tuổi:

- Trẻ đọc thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm.(5t)

* Thái độ:

- Trẻ hứng thú học bài và giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước và yờu thiờn nhiờn và biết bảo vệ thiờn nhiờn

2.Chuẩn bị:

- Tranh thơ

+ Nội dung tớch hợp: PTTM,KPKH 3. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú

- Cụ cho trẻ hỏt vận động bài: ánh trăng hoà bỡnh - Cụ và trẻ trũ chuyện về nội dung bài hỏt.

2. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy + Cô đọc thơ diễn cảm

- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc lần 1: không có tranh

- Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả(cả lớp) - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh

=> Cô nêu nội dung bài thơ + Trớch dẫn đàm thoại:

- Cô vừa đọc bài thơ gỡ?(cả lớp) - Của nhà thơ nào?(4,5t)

- Nội dung bài thơ nói lên điều gỡ?(5t) - Bài thơ nói đến cỏi gỡ?(3t)

- Bạn nhỏ trong bài thơ đó hỏi trăng như thế nào?(5t) ( Trích: “ Trăng ơi từ đâu đến……cánh đồng xa”.

- Trăng hồng như quả gỡ?(cả lớp) - Bạn nhỏ ví trăng lưng lơ ở đâu?(4t) ( Trích: “ Trăng hồng ….trước nhà).

- Bạn nhỏ tưởng tượng trăng đến từ những đâu?

- Bạn nhỏ ví trăng trũn như cái gỡ?(cả lớp) ( Trớch dẫn: “ Trăng trũn …..Chớp mi) - Bạn nhỏ vớ trăng bay như thế nào?(5t) - Và đá đi đâu?(3t)

( Trớch dẫn: Trăng oi ...sân chơi....đá lên trời)

=> Giáo dục trẻ: yêu quê hương và yêu thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên

+Bé tập làm nhà thơ:

- Cho cả lớp đọc cựng cụ 1 – 2 lần( Chỳ ý sửa sai cho trẻ)

- Trẻ hỏt

-Trũ chuyện cựng cụ

- Lắng nghe

- Chú ý nghe cô đọc thơ - Trăng ơi của Trần Đăng Khoa.

- Quan sỏt. Lắng nghe - Trăng ơi

- Trần Đăng Khoa.

- Vẻ đẹp của thiờn nhiờn - Đến Trăng

- Trăng ơi từ đâu đến?..

- Quả chớn - Trước nhà

- Biển xanh, sân chơi - Mắt cỏ

- Như quả bóng - Lờn trời - Lắng nghe

- Trẻ đọc

- Tổ đọc ( 3 – 4 – 5 tuổi).

- Nhóm, cá nhân đọc thơ ( 3 – 4 – 5 tuổi) - Cả lớp đọc lại 1 lần

- Khuyến khích trẻ đọc với nhiều hỡnh thức.

3. Hoạt động 3: kết thúc hoạt động - Cho trẻ vẽ bầu trời ban đêm

-Tổ thi đua

- Nhóm ,cá nhân đọc - Cả lớp đọc

-Trẻ vẽ

- Bỡnh cờ cuối ngày.

- Chơi tự do IX.TRẢ TRẺ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tỡnh hỡnh của trẻ trong ngày.

Vệ sinh xung quanh lớp học sạch sẽ, Khúa cửa cẩn thận trước khi ra về.

* Nhận xột cuối ngày - Số trẻ cú mặt:…………Trẻ; Vắng mặt……....trẻ;

- Lý do vắng ...

- Một số hoạt động trong ngày và những điểm cần lưu ý:

………

………

………

………

****************************************

Thứ tư ngày 17 thỏng 4 năm 2013 I. TRề CHUYỆN SÁNG

- Trũ chuyện với trẻ về một số món ăn đặc sản của các vùng miền quê hương phú thọ

II . THỂ DỤC SÁNG - Thực hiện theo kế hoạch

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w