Các giải pháp bổ trợ khác

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tài chính tại công ty cổ phần Viglacera Thăng Long (Trang 81 - 86)

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA THĂNG LONG

3.1. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.1.2. Các giải pháp bổ trợ khác

Hoạt động tài chính của bất kỳ doanh nghiệp nào cuối cùng cũng nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể là: tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản công nợ; bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu.

Tuy nhiên, cũng như mọi hoạt động khác của doanh nghiệp, hoạt động tài chính cũng luôn có nguy cơ gặp phải rủi ro. Rủi ro tài chính của doanh nghiệp là khả năng có thể xảy ra tổn thất về mặt tài chính. Đó là nguy cơ xảy ra rủi ro sau:

- Lợi nhuận giảm sút so với mục tiêu - Không đảm bảo khả năng thanh toán

- Không bảo toàn và phát triển được vốn chủ sở hữu

Dự báo rủi ro tài chính cần phải dự báo khả năng xảy ra những rủi ro trên. Tuy nhiên, khả năng giảm sút lợi nhuận của doanh nghiệp không chỉ là rủi ro tài chính, nó còn là rủi ro đầu tư và rủi ro kinh doanh. Vấn đề này đã được dự báo trong rủi ro kinh doanh. Do vậy, nội dung dự báo rủi ro tài chính chỉ tập trung vào việc dự báo rủi ro về khả năng thanh toán và khả năng không bảo toàn và phát triển được nguồn vốn hủ sở hữu.

Để cung cấp thông tin thích hợp cho nhà quản trị, dự báo rủi ro tài chính cũng thực hiện qua 2 bước sau:

Bước 1: Nhận biết khả năng rủi ro

Để nhận biết rủi ro tài chính, doanh nghiệp có thể lập biểu phân tích sau:

Mục tiêu quản lý Khả năng rủi ro

1. Đảm bảo khả năng thanh toán a. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (H)

b. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (H)

c. Hệ số khả năng thanh toán tức thời (H)

d. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (H)

2. Bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu

a. Hệ số nợ trên tài sản (H)

b. Hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản (H)

c. Hệ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu (H)

d. Hệ số nợ dài hạn trên nguồn vốn chủ sở hữu

- Không đảm bảo khả năng thanh toán - Không đảm bảo khả năng thanh toán tổng quát hoặc giảm so với kỳ trước quá nhiều.

- Không đảm bảo khả năng thanh toán nhanh

- Không đảm bảo khả năng thanh toán tức thời

- Không đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay hoặc khả năng thanh toán lãi vay giảm sút so với kỳ trước.

Khả năng không bảo toàn hay phát triển được vốn chủ sở hữu.

- Khả năng hệ số nợ trên tài sản tăng do doanh nghiệp không bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu.

- Khả năng H>2 do nguồn vốn chủ sở hữu quá nhỏ.

- Khả năng H<1, doanh nghiệp lệ thuộc quá nhiều vào chủ nợ

Khi lập bảng nhận biết khả năng rủi ro cần chỉ rõ khả năng rủi ro cụ thể đối với từng mục tiêu quản lý.

Bước 2: Dự báo khả năng rủi ro

Rủi ro tài chính xảy ra khi doanh nghiệp không đảm bảo thực hiện được mục tiêu của hoạt động tài chính thông qua các hệ số nhất định. Do vậy, để dự báo rủi ro tài chính, người ta dựa trên hệ số biến thiên của từng hệ số trong thời gian nghiên cứu. Để tính hệ số biến thiên chúng ta cũng phải dùng kỳ vọng toán, phương sai và độ lệch chuẩn theo nguyên lý thống kê. Chuỗi hệ số nghiên cứu là quá khứ, nên khả năng xảy ra (xác suất) của mỗi hệ số đều như nhau, và bằng 1/n.

Nếu gọi hệ số cần nghiên cứu là Hi, ta có thể xác định được hệ số biến thiên của các hệ số theo công thức tổng quát sau:

) 100 ) (

( x

H H H

Cv 

Hay 100

) (

) (

1

2

H x n

H H H

C

n

i i

V



Trong đó:

Cv(H): hệ số biến thiên của từng hệ số nghiên cứu δ(H): độ lệch chuẩn của hệ số nghiên cứu

H : Số bình quân của hệ số nghiên cứu giữa các kỳ nghiên cứu Hệ số biến thiên của từng hệ số nghiên cứu chính là chỉ tiêu phản ánh sự biến động của hệ số nghiên cứu trong chuỗi thời gian nghiên cứu. Do vậy, nó dùng để dự báo khả năng rủi ro tài chính của doanh nghiệp đối với từng chỉ tiêu cụ thể.

Công ty Viglacera Thăng Long có số liệu thống kê về hệ số khả năng thanh toán nhanh qua 3 năm liền, lần lượt là 0,545; 1,122; 0,576. Ta có thể lập bảng xác suất và kỳ vọng toán của hệ số khả năng thanh toán nhanh theo bảng sau:

Bảng 3.9: Dự báo rủi ro tài chính của công ty Viglacera Thăng Long Thời gian

nghiên cứu

Hệ số khả năng thanh toán

nhanh từng năm Xác suất Hệ số trung bình (kỳ vọng toán)

2008 0,545251486 0,333 0,22

2009 1,122572043 0,333 0,182

2010 0,576317265 0,334 0,15

Cộng 1,0 0,552

Dựa trên bảng số liệu đã cho, chúng ta có thể tính hệ số biến thiên của hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty Thăng Long như sau:

Cv(H) = 19,697%

Kết quả tính toán trên cho thấy: mức trung bình (kỳ vọng) của hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty Thăng Long qua 3 năm là 0,552. Đây là con số thể hiện khả năng thanh toán tốt. Tuy nhiên, hệ số biến thiên của hệ số khả năng thanh toán nhanh bằng 19,697% là khá lớn, có thể dẫn đến công ty không đủ khả năng thanh toán nhanh (0,552 – 0,19697 = 0,35503). Do vậy, công ty phải có biện pháp chủ động phòng ngừa cho phù hợp.

3.1.2.2. Rủi ro phá sản

- Tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền

Hiện tại, mặc dù tỷ lệ khoản phải thu trong tổng tài sản đang có xu hướng giảm dần qua các năm nhưng tỷ trọng các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản của công ty, điều này phản ánh hiệu quả công tác quản lý công nợ của công ty chưa được tốt và bên cạnh đó nguồn vốn của công ty đang bị chiếm dụng khá cao.

Về công nợ bán hàng, mặc dù có nhiều đơn vị trực thuộc thường xuyên phát sinh công nợ bán hàng vượt thẩm quyền (bán nợ vượt mức dư nợ hợp đồng, nợ tự bán) nhưng công ty vẫn chưa có các biện pháp giải quyết quyết liệt, triệt để các vi phạm này. Điều này sẽ làm gia tăng các khoản nợ phải thu khách hàng cũng như tiềm ẩn việc gia tăng các khoản nợ khó đòi.

Hay là đối với các khoản công nợ tạm ứng tồn tại lâu năm vẫn chưa giả quyết dứt điểm và thu hồi rất chậm.

Chính việc giải quyết không triệt để những hạn chế trên làm cho tỷ trọng các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản và điều này sẽ làm giảm khả năng thanh toán của công ty. Tất cả những điều này được phản ánh qua bảng số liệu và biểu đồ sau:

Bảng 3.10: Bảng phân tích tỷ lệ % các khoản phải thu trong tổng tài sản

Chỉ tiêu Năm 2007

Năm

2008 Năm 2009 Năm 2010 A. Các khoản phải thu ngắn hạn 33.0029 33.1538 28.6144 27.0549 1. Phải thu khách hang 21.2980 19.9685 22.7220 23.0540 2. Trả trước cho người bán 0.0082 15.0820 5.9833 3.9046 3. Các khoản phải thu khác 12.0039 0.1916 3.2186 0.0964 4. Dự phòng các khoản phải thu

khó đòi -0.3073 -2.0883 -3.3096 0.0000

B. Các khoản phải thu dài hạn 12.4021 5.5199 3.8566 0.6784 1. Phải thu dài hạn khách hàng 11.4661 5.1898 3.5342 1.6121 2. Phải thu dài hạn khác 0.9360 0.3302 0.3224 0.1622 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó

đòi 0.0000 0.0000 0.0000 -1.0959

C. Tổng khoản phải thu 45.4050 38.6737 32.4710 27.7333

D. Tổng tài sản 100 100 100 100

Đồ thị sự biến động các khoản phải thu - Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho

Mặt hàng kinh doanh chính của công ty là các sản phẩm gạch ngói. Tuy nhiên, nhu cầu về mặt hàng này là có tính thời vụ và gạch ngói là sản phẩm có

-10,000,000,000 0 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000 70,000,000,000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác

Dự phòng các khoản thu khó đòi

Phải thu dài hạn Khách hàng

Phải thu dài hạn khác Dự phòng phảithu dài hạn khó đòi

chất lượng hay thay đổi theo điều kiện thời tiết. Khối lượng hàng kinh doanh hàng năm của công ty là cũng tương đối lớn nhưng tại công ty việc tính toán nhu cầu về việc dự trữ hợp lý, bảo quản tốt còn nhiều hạn chế. Hiện tại các kho hàng tại công ty không đáp ứng đủ yêu cầu bảo quản hàng do đó một phần hàng của công ty phải gửi tại nhà cung cấp hoặc kho hải quan điều này làm chi phí lưu kho tăng lên và chất lượng hàng cũng khó kiểm soát. Bên cạnh đó là việc tính toán nhu cầu hàng tồn kho nhiều khi không phù hợp với thực tế. Điều này có thể thấy rõ qua bảng số liệu:

Bảng 3.11: Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản

Năm 2006 2007 2008 2009 Trung

bình Giá trị

HTK

65.649.682.42 3

99.318.122.38 7

57.654.542.03 4

118.015.503.4 72 Tổng tài

sản

185.448.942.9 84

242.936.628.8 29

175.955.599.4 65

264.649.607.2 75

Tỷ lệ (%) 35,4004 40,8823 32,7665 44,5931 38,4106

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tài chính tại công ty cổ phần Viglacera Thăng Long (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)