THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của nhân viên công ty cổ phần du lịch Việt Nam - Vitours Đà Nẵng (Trang 57 - 62)

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được thực hiện từng bước như sau: trước tiên phải xác định đƣợc mục tiêu nghiên cứu, sua đó đƣa ra mô hình nghiên cứu, kế tiếp là đƣa ra các thang đo sơ bộ, tiếp theo thực hiện nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật thu thập, phỏng vấn nhân viên, từ đó đƣa ra mô hình và thang đo hiệu chỉnh, bước kế tiếp thực hiện nghiên cứu định lượng (tiến hành chọn mẫu, khảo sát bằng bảng câu hỏi với n=250). Bước kế tiếp là xử lí dữ liệu dựa trên kết quả Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy đa biến…

Bước cuối cùng là thảo luận kết quả và đưa ra các kiến nghị.

Trình tự nghiên cứu đƣợc trình bày trong bảng sau:

Cấp trên Đào tạo và thăng

tiến

Đồng nghiệp Đặc điểm công việc

Điều kiện làm việc Phúc lợi

Sự hài lòng công việc

Thu nhập Đào tạo và thăng

tiến

Thu nhập

H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7

Bảng 2.1. Trình tự nghiên cứu

S TT

Giai đoạn nghiên

cứu

Phương pháp

nghiên cứu Kỹ thuật sử dụng 1 Khám phá Định tính - Thảo luận nhóm

- Điều tra thử 2 Chính

thức

Định lƣợng - Thiết kế Bản câu hỏi chính thức - Thu thập dữ liệu (Phỏng vấn trực tiếp)

- Phân tích dữ liệu (Mã hóa thang đo;

Đánh giá độ tin cậy thang đo; Phân tích nhân tố khám phá; Phân tích nhân tố khẳng định; Mô hình phương trình cấu trúc SEM; Phương pháp Boostrap;

Phân tích cấu trúc đa nhóm) Quy trình nghiên cứu đƣợc trình bày trong hình sau:

Hình 2.2. Quy trình nghiên cứu 2.2.2. Nghiên cứu định tính

Theo Hair và các cộng sự (2003), nghiên cứu định tính tập trung vào việc thu thập những yếu tố quan trọng của các dữ liệu sơ cấp từ các mẫu tương đối nhỏ của các chủ thể bằng cách hỏi các câu hỏi hoặc quan sát hành vi. Mục đích của nghiên cứu định tính là để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu.

- Cronbach alpha :(Loại các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ. Kiểm tra hệ số alpha) - Phân tích nhân tố khám phá:

( Loại các biến có trọng số EFA nhỏ

Kiểm tra nhân tố trích đƣợc Kiểm tra phương sai trích được)

Cơ sở lý

thuyết

Thảo luận chuyên gia

Điều chỉnh

Thang đo Nghiên

cứu định lƣợng

n=

Đánh giá sơ bộ thang 150 đo:

Cronbach alpha Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Kiểm định các giả

thuyết của mô hình Kiểm định mô hình

Kiểm định giả thuyết

Hình thành mô hình thực tiễn

Sau khi nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thiết kế thang đo, tác giả đã sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với 5 nhân viên của công ty cổ phần du lịch Việt Nam – Vitours Đà Nẵng nhằm mục đích rà soát, bổ sung để hoàn chỉnh thang đo. Sau khi lấy ý kiến, điều tra thử đã thực hiện việc điều chỉnh, bổ sung các biến tiềm ẩn và biến quan sát để đƣa vào bảng câu hỏi nghiên cứu, cụ thể có 7 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc của nhân viên công ty Vitours là:

- Thu nhập

- Đào tạo và thăng tiến - Cấp trên

- Đồng nghiệp

- Đặc điểm công việc - Điều kiện làm việc - Phúc lợi

2.2.3. Nghiên cứu định lƣợng

Theo Hair và các cộng sự (2003), nghiên cứu định lượng thường được gắn liền với các cuộc điều tra hay thí nghiệm với mẫu lớn hơn nhiều lần so với nghiên cứu định tính. Mục đích chính của nghiên cứu định lƣợng là đƣa ra các số liệu cụ thể, từ đó người ra quyết định có thể dự đoán chính xác về mối quan hệ giữa các nhân tố cần nghiên cứu cũng nhƣ có cái nhìn toàn vẹn về các mối quan hệ đó.

Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp nhân viên thông qua bảng câu hỏi chi tiết đã đƣợc xây dựng sau quá trình nghiên cứu định tính. Mục đích của bước nghiên cứu này là đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đang làm việc tại Công ty Vitours.

2.2.4. Phương pháp chọn mẫu

Tổng thể của nghiên cứu này là toàn bộ nhân viên Công ty Vitours. Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở phần mở đầu của đề tài, thiết kế chọn phi xác suất với hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên thuận lợi đã đƣợc sử dụng và đƣợc xem là hợp lí để tiến hành nghiên cứu đề tài này. Lý do để lựa chọn phương pháp chọn mẫu này vì người trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu cũng nhƣ ít tốn kém về thời gian và chi phí hơn để thu thập thông tin cần nghiên cứu.

Kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào việc ta muốn gì từ những dữ liệu thu thập đƣợc và mối quan hệ ta muốn thiết lập là gì (Kumar, 2005). Vấn đề nghiên cứu càng đa dạng phức tạp thì mẫu nghiên cứu càng lớn. Một nguyên tắc chung khác nữa là mẫu càng lớn thì độ chính xác của các kết quả nghiên cứu càng cao. Tuy nhiên trên thực tế thì việc lựa chọn kích thước mẫu còn phụ thuộc vào một yếu hết sức quan trọng là năng lực tài chính và thời gian mà nhà nghiên cứu đó có thể có đƣợc.

Việc xác định kích thước mẫu bao nhiêu là phù hợp vẫn còn nhiều tranh cãi với nhiều quan điểm khác nhau. Đối với phân tích nhân tố, kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào số lượng biến được đưa ra trong phân tích nhân tố. Gorsuch (1983, đƣợc trích bởi MacCallum và đồng sự 1999) cho rằng số lƣợng mẫu cần gấp 5 lần so với số lƣợng biến. Trong khi Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5. Trong đề tài này có tất cả 37 tham số (biến quan sát) cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 37 x 5 = 185

Nhƣ vậy, số lƣợng mẫu 200 là chấp nhận đƣợc đối với đề tài nghiên cứu này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của nhân viên công ty cổ phần du lịch Việt Nam - Vitours Đà Nẵng (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)