HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHO CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng phần nềm kế toán MISA (Trang 88 - 95)

cứu để đảm bảo cho kết quả tốt hơn.

- Nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện nên tính đại diện thấp, khả năng khái quát chưa cao. Các nghiên cứu sau nên chọn phương pháp phân tầng đối tượng (chọn mẫu xác suất) cho khả năng khái quát cao hơn.

- Ngoài các yếu tố được xem xét trong mô hình, có nhiều yếu tố khác tác động đến sự hài lòng khách hàng như thương hiệu, giá cả…chưa được xem xét tới. Đây là hướng đi khác cho nghiên cứu tiếp theo.

KT LUN CHƯƠNG 4

Dựa trên kết quả của chương 3, tác giả ứng dụng kết quả mô hình nghiên cứu vào đánh giá chất lượng PMKT Misa, sau đó đưa ra một số nhận xét về chất lượng phần mềm cũng như sự hài lòng của khách hàng thông qua kết quả nghiên cứu. Qua kết quả thì khách hàng hài lòng nhiều nhất ở tính năng tin cậy, tiếp đến là thiết kế hệ thống, bảo trì và cuối cùng là chức năng của phần mềm mang lại. Đồng thời nêu lên những khó khăn gặp phải khi thực hiện đề tài này và đề xuất hướng phát triển sau này cho cho các nghiên cứu tiếp theo.

KT LUN

Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về phần mềm là điều các DN và người sử dụng quan tâm. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá sự hài lòng liên quan đến chất lượng phần mềm kế toán nào tổng quát, tất cả các nghiên cứu đều dựa trên chất lượng phần mềm.

Nghiên cứu sự hài lòng khách hàng sử dụng phần mềm kế toán Misa chỉ ra các nhân tố tin cậy, thiết kế hệ thống, bảo trì, chức năng là các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng khách hàng ở từng mức độ khác nhau.

Nhìn chung thiết kế hệ thống và tin cậy là hai nhân tố mang lại sự hài lòng cho khách hàng nhiều nhất. Misa cũng đã cố gắng trong việc thiết kế phần mềm có thể hoàn thiện khả năng bảo trì của mình mà không cần phải cài đặt lại tuy nhiên về mặt chức năng thì không được đánh giá cao, điều này cần phải được xem xét hơn vì chức năng là nhân tố quyết định để đảm bảo công việc kế toán có thể hoàn thành tốt mang lại sự hài lòng cao cho khách hàng.

Kết quả nghiên cứu được tác giả sử dụng để đánh giá chất lượng phần mềm kế toán Misa. Dựa vào kết quả trên Công ty Misa có thể sử dụng làm cơ sở để nâng cao chất lượng phần mềm kế toán cũng như tăng mức độ hài lòng của khách hàng.

TÀI LIU THAM KHO I. Tiếng Vit

[1] Lê Văn Bình (2011), Nghiên cu s hài lòng ca khách hàng doanh nghip khi s dng phn mm kế toán Vietsoft Accounting ca Công ty TNHH phn mm Vit, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

[2] Bộ Tài chính (2005), Thông tư 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 ca B Tài chính hướng dn thc hin tiêu chun và điu kin ca phn mm kế toán.

[3] Lê Văn Huy (2007), “Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mô hình lý thuyết”, Tp chí Khoa hc và Công ngh, Đại hc Đà Nng.

[4] Võ Thị Bích Ngọc (2014), Nghiên cu cht lượng phn mm kế toán Vit Nam, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

[5] GS.TS Nguyễn Đình Phan (2005), Giáo trình qun lý cht lượng trong các t chc, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

[6] Trần Phước (2007), Mt s gii pháp nâng cao cht lượng t chc s dng phn mm kế toán doanh nghip Vit Nam, Luận văn tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thành phố Hồ Chí Minh.

[7] Nguyễn Mạnh Toàn, Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2011), H thng thông tin kế toán, Nhà xuất bản Tài chính.

[8] Nguyễn Mạnh Toàn, Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012), “Tiêu chí đánh giá chất lượng phần mềm kế toán”, Tp chí Khoa hc và Công nghệ.

[9] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích d liu nghiên cu vi SPSS, Nhà xuất bản Thống kê.

[10] Đặng Thị Kim Xuân (2011), H thng tiêu chí đánh giá cht lượng các phn mm kế toán Vit Nam, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

II. Tiếng Anh

[11] Ahmad A. Abu-Musa (2005), The Determinates Of Selecting Accounting Software: A Proposed Model”, The review of Business imformation systems.

[12] Courttney H.M (March 1988), “Guide to Accouting Software”, Journal of Accoutancy.

[13] Dr. Deepshikha Jamwal (2010), “ Analysis of Software Quality Models for Organizations”, University of Jammu Department Of Computer Science & IT - International Journal of Latest Trends in Computing.

[14] Fornell, C. (1992), “A national customer satisfaction barometer, the Swedish experience”, Journal of Marketing, pp. 6-21.

[15] Hoyer, R. W. and Hoyer, B. B. Y (2001), "What is quality?", Quality Progress, 74 (1), pp. 52-62.

[16] Joan L. Giese, Joseph A. Cote, “Defining Consumer Satisfaction”, Academy of Marketing Science Review.

[17] Marc-Alexis Côté M. Ing, Witold Suryn PhD, Elli Georgiadou,

“Software Quality Model Requirements for Software Quality Engineering”

[18] Martensen. A., Gronholdt, L. and Kristensen, K. (2000), “The drivers of customer satisfaction and loyalty Cross-industry findings from Denmark”, Total Quality Management, 11, pp. 8544-8553.

[19] Morteza Ramazani, Farnaz Vali Moghaddam Zanjani (2012),

“Accounting Software Expectation Gap Based on Features of Accounting Information Systems (AISS)”, Journal of Emerging Trends in Computing and Information Sciences.

[20] Namita Malhotra and Shefali Pruthi (August 2012), “An Efficient software quality models for safety and resilience”, International Journal os Reccent Technology and Engineering (IJRTE), 781 (2), pp. 2277-3878.

[21] Sander Kekre, Mayuram S.Krishnan, Kannan Srinivasan (2008), “Drives of customer Satisfaction for software product: implication for design and service support”, Carnegie Mellon University, Pittsburgh, Pennsylvania, 121, pp. 14.

III. Trang web

[22] http://www.answers.com/topic/accounting-software

[23] http://www.businesssolutions.com.au/choosing_accounting.shtml [24] http://www.theacsi.org/about-acsi/the-science-of-customer-satisfaction [25] http://www.van-haaften.nl/customer-satisfaction/customer-satisfaction-

models/134-the-swedish-customer-loyalty-barometer-scsb

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng phần nềm kế toán MISA (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)