CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
Phân tích Cronbach Alpha được sử dụng để loại các biến rác trước khi thực hiện các phân tích liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Trong phân tích này, các biến có hệ số tương quan biến tổng (item totalcorrelation) lớn hơn 0,3 sẽ được chọn và tiêu chuẩn để chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên.
Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng tại GP.Bank Đà Nẵng được phân thành 6 nhân tố với 34 biến quan sát.
3.2.1. Kiểm định Cronbach alpha với tính Hữu hình Bảng 3.7: Cronbach Alpha của thang đo Hữu hình
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Bình phương hệ số tương quan
bội
Cronbach Alpha nếu loại
biến Cronbach alpha = 0.794
HH1 11.06 3.295 .512 .787
HH2 11.03 2.894 .644 .722
HH3 11.02 2.899 .695 .697
HH4 10.90 3.176 .571 .759
Thành phần Hữu hình có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.794 > 0.6, các biến quan sát thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.
Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố.
3.2.2. Kiểm định Cronbach alpha với tính Đảm bảo Bảng 3.8: Cronbach Alpha của thang đo Đảm bảo
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Bình phương hệ số tương quan
bội
Cronbach Alpha nếu loại
biến Cronbach alpha = 0.856
DB1 18.40 8.927 .603 .839
DB2 18.30 8.960 .606 .839
DB3 18.29 8.326 .646 .832
DB4 18.50 8.178 .699 .821
DB5 18.58 8.341 .660 .829
DB6 18.48 8.573 .650 .831
Thành phần Đảm bảo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.856 > 0.6, các biến quan sát thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.
Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố.
3.2.3. Kiểm định Cronbach Alpha với Độ tin cậy
Bảng 3.9: Cronbach Alpha của thang đo độ tin cậy
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Bình phương hệ số tương quan bội
Cronbach Alpha nếu loại biến Cronbach alpha = 0.906
DTC1 36.41 32.000 .614 .900
DTC2 36.29 31.877 .663 .897
DTC3 36.32 31.887 .661 .897
DTC4 36.34 31.742 .673 .897
DTC5 36.32 32.338 .570 .902
DTC6 36.44 32.231 .606 .900
DTC7 36.39 31.891 .685 .896
DTC8 36.31 31.708 .668 .897
DTC9 36.59 31.855 .579 .902
DTC10 36.34 30.992 .745 .893
DTC11 36.37 31.315 .683 .896
Thành phần Độ tin cậy có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cao nhất là 0.906 > 0.6, các biến quan sát thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố.
3.2.4. Kiểm định Cronbach Alpha với tính Đồng cảm, đáp ứng Bảng 3.10: Cronbach Alpha của thang đo đồng cảm, đáp ứng
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Bình phương hệ số tương quan bội
Cronbach Alpha nếu loại biến Cronbach alpha = 0.744
DU1 14.13 5.833 .491 .705
DU2 14.08 5.650 .570 .679
DU3 14.09 5.407 .668 .646
DU4 14.03 5.386 .647 .651
DU5 14.47 5.540 .297 .811
Thành phần Đồng cảm, đáp ứng có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.744 > 0.6. Tuy nhiên, có một biến quan sát (DU5 – Thời hạn vay thỏa mãn nhu cầu khách hàng) có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Vì vậy, ta loại biến đo lường thành phần này.
Bảng 3.11: Cronbach Alpha của thang đo đồng cảm, đáp ứng sau khi loại biến DU5
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Bình phương hệ số tương quan
bội
Cronbach Alpha nếu loại
biến Cronbach alpha = 0.811
DU1 10.90 3.405 .570 .791
DU2 10.85 3.256 .662 .747
DU3 10.86 3.258 .676 .741
DU4 10.80 3.330 .611 .772
3.2.5. Kiểm định Cronbach alpha với tính Thuận tiện Bảng 3.12: Cronbach Alpha của thang đo thuận tiện
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Bình phương hệ số tương quan
bội
Cronbach Alpha nếu loại
biến Cronbach alpha = 0.77
TT1 10.57 3.286 .509 .746
TT2 10.62 3.116 .590 .705
TT3 10.57 3.012 .633 .682
TT4 10.76 3.047 .555 .724
Thành phần tính thuận tiện có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.77>
0.6, các biến quan sát thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố.
3.2.6. Kiểm định Cronbach alpha với Giá cả
Bảng 3.13: Cronbach Alpha của thang đo giá cả
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Bình phương hệ số tương quan
bội
Cronbach Alpha nếu loại
biến Cronbach alpha = 0.944
GC1 8.00 10.198 .838 .936
GC2 8.05 9.603 .884 .922
GC3 8.11 9.516 .894 .918
GC4 8.08 9.727 .851 .932
Thành phần Giá cả có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.944 > 0.6, các biến quan sát thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3.
Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố.
3.2.7. Kết quả đánh giá thang đo cho biến phụ thuộc
Sau khi loại các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, ta có kết quả cronbach alpha của biến phụ thuộc như sau:
Bảng 3.14: Cronbach Alpha của thang đo biến phụ thuộc
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Bình phương hệ số tương quan
bội
Cronbach Alpha nếu
loại biến Cronbach alpha = 0.878
DGC1 9.09 8.673 .632 .882
DGC2 9.10 8.204 .711 .854
DGC3 9.15 7.280 .790 .823
DGC4 9.10 6.916 .827 .807
Thành phần đánh giá chung có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.878
> 0.6, các biến quan sát thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn
hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phấn tích nhân tố.