QUẢN LÝ CÁC CTLN
1.2. Cơ sở thực tiễn sắp xếp, đổi mới các CTLN
Các CTLN cũng nh các doanh nghiệp nhà n c khác chịu ảnh h ởng của quá trình đổi m i kinh tế theo h ng kinh tế thị tr ờng để khai thác b n v ng tài nguyên của đất n c t o ra thế và lực m i cho CTLN. Do đó CTLN phải luôn đổi m i v tổ chức ho t đ ng và v c chế ch nh sách nhằm n ng cao hiệu lực hiệu quả ho t đ ng.
Thử thách l n nhất hiên nay của ngành l m nghiệp là quản l và sử dụng tài nguyên r ng và đất r ng rất l n (g n 11 triệu ha r ng và 7 8 triệu ha đất l m nghiệp ch a có r ng) có khoảng 9 triệu lao đ ng trong nông thôn không có việc làm (hàng năm đ c bổ sung thêm 1 triệu lao đ ng đến tuổi lao đ ng) nh ng t o ra giá trị sản xuất chỉ chiếm g n 1% cho GDP. Trong khi đó hàng năm nhà n c phải đ u t khoảng g n 1.000 tỷ đồng cho phát triển l m nghiệp và đất n c l i phải nhập m t khối l ng gỗ l n (5 6 triệu m3 năm) [4].
Các CTLN hiện đang phải đối mặt v i không t khó khăn liên quan t i việc tiếp cận nguồn vốn thị tr ờng đất đai tài nguyên. Nh ng yếu kém của các CTLN đ c b c l ngày càng rõ nh : nguồn vốn chủ sở h u thấp; công nghệ l c hậu chậm đổi m i; trình đ quản trị doanh nghiệp ch a ngang t m v i nhiệm vụ đ c giao;
thiếu chiến l c dài h n dễ bị ảnh h ởng khi thị tr ờng có biến đ ng…
Tình tr ng đất l m nghiệp bị lấn chiếm còn phổ biến nh ng chậm đ c xử l ; nguồn lực tài ch nh c sở vật chất kỹ thuật quá thấp kém sản xuất h u hết ở các kh u trong l m nghiệp chủ yếu là thủ công ho t đ ng dịch vụ còn nghèo nàn hiệu quả thấp; đời sống vật chất và tinh th n của ng ời lao đ ng hết sức khó khăn [2].
Ch a có c chế khuyến kh ch gi p đ đ ng mức để t o đi u kiện cho các CTLN khai thác các nguồn lực to l n v đất đai và tài nguyên r ng đ c giao; ch a khuyến kh ch ng ời d n cũng nh các thành ph n kinh tế tham gia bảo vệ phát
triển r ng và kinh doanh l m sản để t o nên đ ng lực m i phát triển ngành l m nghiệp b n v ng trong đi u kiện của n n kinh tế thị tr ờng.
Các CTLN ho t đ ng theo Luật Doanh nghiệp v i chức năng chủ yếu là sản xuất kinh doanh r ng là ch nh nh ng trong thời gian dài ho t đ ng này rất yếu kém ho t đ ng chủ yếu t hỗ tr của NSNN; nhiệm vụ chủ yếu trong thời gian qua là quản l bảo vệ r ng và trồng r ng theo đ n đặt hàng của nhà n c.
Việc đổi m i CTLN nhằm phát huy đ c năng lực sẵn có của LT hiện nay (kinh nghiệm kỹ thuật c sở vật chất con ng ời sẵn có …) cho phát triển sản xuất thực hiện m t số vấn đ kinh tế x h i khi ch a có các thành ph n kinh tế khác thực hiện.
Việc tổ chức l i và đổi m i quản l CTLN ở n c ta phải phù h p v i chiến l c phát triển l m nghiệp cải cách tổ chức quản l l m nghiệp cải cách quản l DNNN cải cách hành ch nh để lựa chọn lo i hình tổ chức quản l kinh doanh r ng Nhà n c trong đi u kiện kinh tế thị tr ờng ở n c ta m t cách h p l và hiệu quả h n [12], [17].
Thực hiện Nghị quyết 30 NQ-TW của B ch nh trị v tiếp tục sắp xếp đổi m i phát triển n ng cao hiệu quả ho t đ ng của các CTLN đ chỉ rõ nh ng tồn t i đó là: “Chưa hoàn thành việc xác định ranh giới, cắm mốc thực địa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chuyển sang thuê đất. Diện tích đất chưa sử dụng hoặc hoang hóa còn nhiều. Xử lý chậm và thiếu kiến quyết đối với các trường hợp sử dụng đất trái quy định. Trách nhiệm quản lý của chính quyền và doanh nghiệp chưa được làm rõ; ở một số công ty còn buông lỏng quản lý đất đai, giao khoán, sử dụng đất sai mục đích, chuyển nhượng đất rừng bất hợp pháp. Nhiều công ty chưa có sự thay đổi căn bản về cơ chế quản lý, quản trị doanh nghiệp; các công ty quản lý chủ yếu rừng tự nhiên là rừng sản xuất còn lúng túng, khó khăn khi chuyển sang hoạch toán kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp. Hầu hết các công ty có vốn, tài sản nhỏ bé và có nhiều khó khăn về tài chính. Hiệu quả sử dụng đất thấp và kết quả sản xuất, kinh doanh chưa tương xứng với nguồn lực tài nguyên rừng, đất đai được
giao. Việc làm, thu nhập của người lao động và người dân trong vùng chậm được cải thiện”.
Tr c c sở thực tiển nêu trên việc sắp xếp, đổi m i các doanh nghiệp l m nghiệp nhà n c là yêu c u c n thiết.
1.2.2. Nguyên tắc sắp xếp các CTLN
Điều 3, Nghị định 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động các công ty nông lâm nghiệp quy định về nguyên tắc sắp xếp, đổi mới nhƣ sau:
- Sắp xếp đổi m i CTLN phải phù h p v i chủ tr ng định h ng phát triển n ng cao hiệu quả ho t đ ng của doanh nghiệp nhà n c gắn v i tái c cấu ngành nông nghiệp và n n kinh tế đảm bảo quốc phòng an ninh, [9].
- Sắp xếp đổi m i CTLN nhằm xác định cụ thể ng ời sử dụng đất chủ r ng quản l chặt chẽ n ng cao hiệu quả sử dụng đất đai bảo vệ và phát triển r ng tài nguyên r ng.
- Các CTLN làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là ch nh thì chuyển hẳn sang h ch toán kinh doanh theo c chế thị tr ờng và thực hiện cổ ph n hóa; các công ty nông l m nghiệp làm nhiệm vụ công ch là ch nh thì thực hiện theo ph ng thức Nhà n c đặt hàng giao kế ho ch.
- T o sự chuyển biến căn bản v ph ng thức tổ chức quản l và quản trị doanh nghiệp; gắn v i công nghiệp chế biến và thị tr ờng theo chuỗi giá trị hàng hóa, [2].
- T o thêm việc làm và thu nhập cho ng ời d n trên địa bàn; bảo đảm hài hòa l i ch gi a Nhà n c công ty và ng ời lao đ ng.
1.2.3. Các hình thức sắp xếp CTLN
Việc sắp xếp đổi m i các công ty nông l m nghiệp đ c thực hiện qua các hình thức sau:
1.2.3.1. Tiếp tục duy trì phát triển dưới hình thức Công ty TNHH MTV Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Nh ng CTLN đủ đi u kiện sẽ đ c Nhà n c cho phép duy trì và phát triển d i d ng Công ty TNHH m t thành viên trong đó Nhà n c sở h u 100% vốn đi u lệ.
Hình thức này đ c chia ra làm 2 nhóm CTLN ứng v i các đi u kiện sau đ y:
. Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp nhà nước sở hữu 100% vốn làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Hình thức này đ c thực hiện t i các CTLN có t 70% diện t ch đất đ c giao thuê trở lên r ng sản xuất là r ng tự nhiên giàu và trung bình và đ đ c c quan nhà n c có thẩm quy n phê duyệt ph ng án quản l r ng b n v ng đ c cấp chứng chỉ r ng quốc tế v quản l r ng b n v ng thì đ c tiếp tục duy trì phát triển để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
. Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp nhà nước sở hữu 100% vốn, làm nhiệm vụ công ích.
Hình thức này đ c áp dụng t i các CTLN có t 70% diện t ch đất đ c giao trở lên là r ng tự nhiên nh ng ch a đ c phê duyệt ph ng án quản l r ng b n v ng và ch a đ c cấp chứng chỉ r ng quốc tế v quản l r ng b n v ng thì sẽ đ c duy trì củng cố để thực hiện nhiệm vụ sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích.
1.2.3.2. Chuyển thành công ty cổ phần.
Nh ng CTLN có t 70% diện t ch đất đ c giao trở lên là r ng trồng sản xuấtvà đất quy ho ch để trồng r ng sản xuất không đ c tiếp tục duy trì củng cố nh ở mục trên thì sẽ chuyển sang hình thức công ty cổ ph n v i 2 tr ờng h p sau đ y:
. Công ty cổ ph n Nhà n c gi cổ ph n chi phối áp dụng cho các CTLN có t 70% diện t ch đất đ c giao trở lên là r ng trồng sản xuấtvà đất quy ho ch để
trồng r ng sản xuất t i các địa bàn chiến l c vùng s u vùng xa gắn v i quốc phòng, an ninh.
. Công ty cổ ph n mà Nhà n c không gi cổ ph n chi phối hoặc không nắm gi cổ ph n áp dụng cho nh ng CTLN không thu c địa bàn chiến l c vùng s u vùng xa gắn v i quốc phòng an ninh.
1.2.3.3. Chuyển đổi để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Chuyển đổi m t số CTLN để thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên nhằm thực hiện gắn kết phát triển vùng nguyên liệu v i phát triển công nghiệp chế biến và thị tr ờng; phù h p v i chiến l c quy ho ch kế ho ch phát triển kinh tế - x h i của địa ph ng và bảo đảm quy n l i của ng ời lao đ ng.
1.2.3.4. Giải thể Công ty lâm nghiệp
Việc giải thể sẽ áp dụng đối v i nh ng CTLN kinh doanh thua lỗ ba năm liên tiếp vì l do chủ quan của công ty và có số lỗ lũy kế bằng 3 4 vốn nhà n c t i công ty trở lên; công ty khoán trắng giao khoán đất nh ng không quản l đ c đất đai và sản phẩm trên diện t ch chiếm t 3 4 tổng diện t ch đất công ty đ c giao thuê;
CTLN có quy mô diện t ch d i 100 ha ph n tán sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.