QUẢN LÝ CÁC CTLN
1.3. Kinh nghiệm thực tiễn về sắp xếp, đổi mới CTLN
Thực tiễn các n c Ch u Á cho thấy sau m t thời gian ngắn phát triển các DNNN trong nông nghiệp bắt đ u t cuối nh ng năm 1970 các DNNN hình thành trong nông nghiệp đ không thể tự phát triển ng n sách Ch nh phủ phải chi ngày càng nhi u m i có thể duy trì sự tồn t i của các DN này. Tr c thực tr ng đó bu c Ch nh phủ phải cắt giảm rồi xóa bỏ các khoản tr cấp và xu thế t nh n hóa các DN này t ng b c diễn ra m nh mẽ sau nh ng năm 1980.
Hai thập kỷ trở l i đ y họ đ đẩy m nh quá trình t nhân hóa DNNN trong nông nghiệp cùng v i th c đẩy thị tr ờng hóa sản xuất nông nghiệp. Quá trình t nh n hóa các DNNN trong nông nghiệp th ờng bắt đ u t việc cắt giảm các hỗ tr trực tiếp của Nhà n c đối v i DN. Các khoản tài ch nh của Nhà n c dành cho các DN nh tr c kia đ đ c chuyển sang các hình thức hỗ tr phát triển c ng đồng nông d n theo các dự án có mục tiêu do Ch nh phủ triển khai bằng nguồn tài ch nh của Nhà n c. Nhà n c khuyến kh ch phát triển các HTX doanh nghiệp của nông d n và th c đẩy các DN t nh n ở thành phố đ u t vào kinh doanh nông nghiệp.
Ch nh sách thu h t DN thu c khu vực phi Nhà n c đ u t vào nông nghiệp và nông thôn đ c áp dụng thông qua đấu th u các dự án hỗ tr phát triển nông nghiệp l m nghiệp b i bỏ hoàn toàn hình thức ph n bổ trực tiếp tài ch nh cho các DNNN.
Ch nh phủ bán b t m t số tài sản của DNNN trong nông l m nghiệp cho khu vực t nh n và h nông d n. M t b phận DNNN đ c chuyển hẳn sang thực hiện các dự án x y dựng c sở h t ng nông nghiệp nông thôn do NSNN đ u t (x y dựng thủy l i đ ờng xá nông thôn bến b i đ ờng tải điện hệ thống cấp n c sinh ho t...). M t b phận khác t ng b c chuyển hẳn sang các lĩnh vực dịch vụ thực hiện các ho t đ ng công ch theo chỉ định và giám sát của Nhà n c. Kết quả chuyển h ng ho t đ ng của DNNN trong nông l m nghiệp đ d n đến chuyển giao các chức năng canh tác trong trồng trọt và chăn nuôi cho h nông d n đ phát triển ở trình đ nhất định sau m t thời gian đ c Nhà n c hỗ tr v kiến thức và các đi u kiện sản xuất.
Tỷ trọng sản phẩm của DNNN trong nông nghiệp làm ra trong GDP đ giảm nhanh trong nh ng năm 80 của thế kỷ tr c chẳng h n ở Hàn Quốc tỷ trọng của khu vực DNNN trực tiếp sản xuất nông nghiệp trong GDP đ giảm t 1 9% vào năm 1969 xuống 0% vào năm 1986 tỷ trọng của DNNN chế biến nông sản đ giảm t 34 5% xuống 15 8% trong thời kỳ này. Sự giảm s t của khu vực Nhà n c trong lĩnh vực chế biến nông sản không có nghĩa là khu vực này sa s t mà v n tiếp tục phát triển nh ng do khu vực t nh n làm chủ.
1.3.1.2. Kinh nghiệm của các nước XHCN cũ.
Mô hình kế ho ch hóa tập trung ở các n c này đ d n đến sự trì trệ kém năng đ ng thậm tr làm mất sáng t o linh ho t ở các DNNN nói chung và trong nông nghiệp nói riêng. L do căn bản d n đến tình tr ng này là các DNNN trong nông l m nghiệp đ tiến hành sản xuất nông l m nghiệp không trên n n tảng thị tr ờng không dựa trên l i thế thực có v các yếu tố sản xuất của t ng DN.
Các DNNN trong nông nghiệp tiến hành sản xuất-kinh doanh trong đi u kiện th ờng xuyên xảy ra các can thiệp hành ch nh phi kinh tế của các c quan Nhà n c (B và Ch nh quy n các địa ph ng). Quá trình này kéo dài cho đến khi phải thực hiện cải tổ n n kinh tế và toàn b hệ thống DNNN trong đó có các DNNN trong nông l m nghiệp phải chuyển hóa d i nhi u hình thức khác nhau nh : bán cho thuê cổ ph n hóa sát nhập giải thể. Có thể thấy rằng bản chất của quá trình này là giải thể c chế can thiệp hành ch nh của Nhà n c vào sản xuất nông nghiệp nói chung và vào ho t đ ng của t ng DNNN nói riêng xác định l i sự c n thiết và vị tr của t ng DNNN đồng thời chấm dứt các khoản tài tr phi hiệu quả cho DN.
Quá trình chuyển hóa các DNNN trong nông l m nghiệp ở Nga và các n c SNG đ c diễn ra nh sau: các NTQD và nông trang tập thể theo luật quy định phải đăng k l i và các nông trang viên phải đ c quyết định quy n sở h u trong t ng lai của nh ng c sở sản xuất này. Các giải pháp lựa chọn ở nh ng n c này là xé l thành nh ng trang tr i cá thể sau đó biến ch ng thành nh ng công ty liên doanh buôn bán nông phẩm hoặc các h p tác x sản xuất. Bước thứ nhất t năm 1992- 1995 khoảng 1 3 NTQD và nông trang tập thể đ chọn giải pháp gi nguyên nh tr c. Số 2 3 còn l i chọn giải pháp thay đổi c cấu quản l và sở h u đ y là b c đ u đi đến t nh n hoá sản xuất nông nghiệp. Bước thứ hai sẽ là bán d n nh ng tài sản trong nông nghiệp của NN cho nông d n và nh ng nhà đ u t thông qua biện pháp dùng hối phiếu cấp cho ng ời mua cổ ph n của nông tr ờng. Lo i hối phiếu này đ c phát hành ở Nga Ucraina. Bước thứ ba và cũng là b c cuối cùng dự định sẽ tiến t i m t thị tr ờng bán đấu giá đất nông nghiệp do NN quản l trong đó có đất của các nông tr ờng và đất nông nghiệp không do nông tr ờng quản l . Theo
ch nh sách này ng ời ta có thể mua bán cổ ph n trong các nông tr ờng này m t cách tự do bằng ti n mặt. Tuy nhiên ở Nga hiện nay vấn đ sở h u t nh n v đất canh tác v n còn là m t vấn đ đang g y nhi u tranh c i và là tác nh n d n đến chia rẽ ch nh trị.
1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam
Nghiên cứu v LTQD của Dự án hỗ tr kỹ thuật do Ng n hàng phát triển Ch u á tài tr (1999) đ đ a ra kiến nghị: C n làm rõ trách nhiệm và quy n quản l sử dụng quy n sở h u của LT đối v i r ng và đất r ng giao cho l m tr ờng.
Lo i bỏ vai trò kép của LTQD (vừa là đơn vị sản xuất kinh doanh, vừa là đơn vị sự nghiệp). Các ho t đ ng dịch vụ công ch giao cho LT nên thông qua hình thức đấu th u và h p đồng kinh tế.
Trong việc quản l khai thác r ng tự nhiên nên áp dụng hình thức nh các tỉnh Tây Nguyên; L m tr ờng chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ nuôi d ng và phát triển r ng. Việc khai thác r ng do các Công ty chuyên doanh đảm nhiệm thông qua hình thức đấu th u. Gỗ khai thác ra đ c tổ chức bán đấu giá. Ti n thu t bán gỗ đ c phân ra: m t ph n chi trả chi phí khai thác vận chuyển m t ph n cho LT ph n còn l i n p vào ng n sách tỉnh.
Nghiên cứu v LTQD của JICA (năm 2001) ở các LT ình Lập (L ng S n) Con Cuông (Nghệ An) CTLN và dịch vụ H ng S n (Hà Tĩnh) CTLN Long i (Quảng Bình). Công ty u t phát triển Buôn Gia V m ( ăk Lăk) Xuyên M c (Bà Rịa–VũngTàu) và đ đ a ra khuyến nghị sau:
- Nhà n c nên giao quy n trong quản l r ng và đất r ng cho LT. Chính phủ quản l việc sử dụng tài nguyên r ng của LT bằng kế ho ch dài h n bằng việc phê duyệt ph ng án đi u chế r ng. L m tr ờng đ c chủ đ ng trong việc khai thác gỗ dựa trên nguyên tắc sản l ng gỗ khai thác thực tế không v t quá sản l ng cho phép trong ph ng án đi u chế r ng. Xóa bỏ mọi thủ tục kiểm soát quá tỷ mỉ phi n hà đối v i LT nh duyệt thiết kế khai thác đóng dấu búa bài c y; đóng dấu búa kiểm l m... Có chế đ h ch toán tài ch nh phù h p v i đặc điểm sản xuất kinh doanh của LTQD: quá trình khai thác và quá trình tái sinh r ng là liên tục không ngắt
quãng; khâu khai thác đ c h ch toán theo sản xuất công nghiệp; kh u t o r ng h ch toán theo x y dựng c bản.
- C n có chế đ sổ sách kế toán th ch h p để theo dõi r ng giao cho LT (cả v hiện vật và giá trị) nh đối v i các lo i tài sản cố định khác.
- Nhà n c c n giao vốn đ đ u t cho LT trồng r ng nh vốn đ u t xây dựng c bản LT có trách nhiệm quản lý sử dụng vốn này trên nguyên tắc bảo toàn vốn và phải đóng thuế sử dụng vốn hàng năm.
- Xem xét giảm thuế suất thuế tài nguyên r ng t 3-10% thay cho mức t 5- 45% nhằm gi p LT có đi u kiện lập quỹ đ u t tái t o r ng.
- Nhà n c c n có ch nh sách đào t o bồi d ng tăng c ờng năng lực quản l cho đ i ngũ cán b chủ chốt của LT.
Nghiên cứu v LT của dự án hỗ tr kỹ thuật chuẩn bị cho dự án hỗ tr tài ch nh “Phát triển ngành l m nghiệp” ở 4 tỉnh duyên hải Trung B : Th a Thiên Huế Quảng Nam Quảng Ng i Bình ịnh của Ng n hàng Thế gi i (WB) nhóm chuyên gia t vấn quốc tế của WB đ đ a ra khuyến nghị: c n tách b ch gi a chức năng sản xuất kinh doanh v i chức năng dịch vụ công ch. Các LT c n chuyển hẳn sang sản xuất kinh doanh. Việc thực hiện các Dự án 661 nên giao cho Ban quản l r ng hoặc c ng đồng đảm nhiệm. Họ đ a ra tiêu ch : Nh ng LT không còn nhận vốn ng n sách để thực hiện Dự án 661 m i đ c tham gia vào Dự án vay vốn của WB để trồng r ng kinh tế.
Nghiên cứu v LTQD ở Th a Thiên-Huế của tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) năm 2003 đ đ a ra hai ph ng án tổ chức sắp xếp l i các LT các Ban quản l r ng của tỉnh. Qua nghiên cứu cho thấy năng lực quản l của đ i ngũ cán b chủ chốt trong các LT ch a th ch ứng đ c v i c chế thị tr ờng.T đó dự án đ tổ chức hai khoá tập huấn do chuyên gia t vấn quốc tế truy n đ t (mỗi khoá 2 tu n) cho 50 cán b quản l chủ chốt trong các LT thu c 4 tỉnh: Th a Thiên-Huế Quảng Nam Quảng Ng i Bình ịnh vào tháng 7 năm 2003.
Nghiên cứu v LTQD ở tỉnh Quảng Trị do dự án GTZ–T n L m tài tr (2002) nghiên cứu đ xuất hai ph ng án tổ chức sắp xếp l i các LT của tỉnh theo h ng LT chuyển hẳn sang c chế sản xuất kinh doanh còn LT quản l chủ yếu là r ng phòng h sẽ chuyển thành Ban quản l ho t đ ng theo c chế đ n vị sự nghiệp có thu.
Dự án hỗ tr kỹ thuật TA3818VIE” Phát triển lâm nghiệp và cải thiện đời sống của vùng Tây Nguyên” do Ng n hàng phát triển Ch u á (ADB) tiến hành ở 4 tỉnh Tây Nguyên và tỉnh Phú Yên chuyên gia t vấn quốc tế đ có nhận xét: quy mô diện t ch r ng giao cho các LT nh hiện nay t 15.000ha–20.000ha/LT là quá nhỏ.
Họ đ nghị quy mô h p l t 100.000-200.000 ha và thành lập đ n vị quản l r ng nh các Liên hiệp lâm công nghiệp tr c đ y thì sản xuất m i có hiệu quả và có đi u kiện thực hiện quản l r ng b n v ng.
Th điểm đổi m i LTQD ở LT M'Drăk (tỉnh ắk Lắk) và LT Nam Nung (tỉnh ắk Nông) do Dự án cải cách hành ch nh l m nghiệp (REFAS) do GTZ tài tr đ c thực hiện thông qua 4 h p ph n ch nh nh sau: (1) Xác định vốn r ng vốn đất giao cho LT và cấp giấy chứng nhận QSD cho l m tr ờng; (2) X y dựng ch ng trình đi u chế r ng và thực thi các biện pháp quản l r ng b n v ng; (3) Phát triển kinh doanh sản xuất và n ng cao hiệu quả kinh tế x h i; (4) X y dựng thể chế quản l LTQD và n ng cao năng lực.
Qua các nghiên cứu ch ng ta thấy rằng:
ể đẩy nhanh quá trình sắp xếp đổi m i CTLN Nhà n c c n quy định rõ các tiêu chí sắp xếp LT làm c sở cho các ngành, các địa ph ng và LT thực hiện sắp xếp l i CTLN.
Hệ thống pháp luật và ch nh sách c n thống nhất đồng b t o môi tr ờng pháp l cho việc duy trì và đổi m i LTQD đồng thời khắc phục đ c nh ng tiêu cực do quá trình sắp xếp l i LT có thể xảy ra.
Phải có sự thống nhất cao của các ngành các cấp t trung ng đến địa ph ng và c sở v nhận thức vai trò vị tr yêu c u và n i dung đổi m i LTQD.
ặc biệt là sự quan t m chỉ đ o theo dõi kiểm tra th ờng xuyên của tỉnh uỷ
H ND UBND tỉnh sự phối h p chặt chẽ thống nhất gi a các sở ban ngành của cấp tỉnh và của UBND các huyện x trong tỉnh giải quyết kịp thời nh ng khó khăn ách tắc cho c sở.
Sắp xếp l i CTLN phải gắn v i việc ph n định rõ chức năng sản xuất kinh doanh và chức năng x h i (làm nhiệm vụ công ch) để áp dụng hình thức tổ chức và c chế quản l phù h p.
R ng và đất l m nghiệp là t liệu sản xuất quan trọng và không thể thiếu đ c đối v i LT khi chuyển sang c chế kinh doanh tuy nhiên chỉ nên giao r ng và đất l m nghiệp cho LT quản l sử dụng ổn định l u dài vào mục đ ch l m nghiệp.
Sắp xếp đổi m i CTLN phải gắn v i việc xoá bỏ bao cấp trong các ho t đ ng sản xuất kinh doanh của LT bảo đảm cho LT tự chủ tự chịu trách nhiệm tr c nhà n c v kết quả ho t đ ng sản xuất kinh doanh của mình h p tác và c nh tranh bình đẳng v i tất cả các thành ph n kinh tế khác theo quy định của pháp luật.
ể đứng v ng trong n n kinh tế thị tr ờng các CTLN phải tự đổi m i đ i ngũ cán b trang bị cho họ v trình đ khoa học kỹ thuật và công nghệ m i kiến thức v kinh tế thị tr ờng h i nhập kinh tế trong khu vực và trên thế gi i đồng thời có các giải pháp khai thác tối đa các nguồn lực kể cả đ u t n c ngoài vào phát triển sản xuất kinh doanh và x y dựng vốn r ng ổn định l u dài.
V quy mô và hình thức tổ chức sản xuất của LT qua thực tiễn cho thấy ở nh ng vùng có r ng tự nhiên t ng đối tập trung thì hình thức tổ chức quản l v i mô hình CTLN quy mô l n hoặc v a là có hiệu quả.
Ch nh phủ thống nhất quản l nhà n c đối v i CTLN. Quy định rõ trách nhiệm và tăng c ờng sự phối h p gi a các B c quan thu c ch nh phủ và sự phối h p gi a các B ngành v i UBND các địa ph ng trong việc thực hiện nhiệm vụ quản l nhà n c đối v i LT. Tăng c ờng xây dựng và hoàn thiện thể chế ch nh sách và pháp luật phù h p tránh sự can thiệp trực tiếp của Nhà n c vào quá trình sản xuất kinh doanh của CTLN.