2.1.1. Các đặc điểm tự nhiên của tỉnh Kon Tum 2.1.1.1. Vị trí địa lý
Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Kon Tum.
Tỉnh Kon Tum nằm ở cực bắc T y Nguyên có đ ờng biên gi i chung v i hai n c Lào và Căm Pu Chia. Tọa đ địa l t 13055’30” đến 15025’30” vĩ đ Bắc t 107020’15” đến 108033’00” kinh đ ông.
Gi i cận hành ch nh: Bắc giáp tỉnh Quảng Nam; Nam giáp tỉnh Gia Lai; ông giáp tỉnh Quảng Ng i; T y giáp n c C ng hoà d n chủ nh n d n Lào và V ng quốc Căm Pu Chia.
2.1.1.2. Địa hình.
Nhìn chung địa thế của Kon Tum cao ở ph a Bắc và thấp d n xuống ph a Nam đỉnh cao nhất là ngọn n i Ngọc Linh cao 2.598m. ịa hình rất đa d ng và phức t p v i nhi u kiểu địa hình n i cao n i trung bình n i thấp và vùng thung lũng đan xen nhau. Có thể ph n chia thành 4 kiểu địa hình ch nh nh sau:
- Kiểu địa hình núi cao.
Kiểu địa hình này chiếm 7% diện t ch tự nhiên ph n bố chủ yếu ở huyện ắk Glei và Tu M Rông. ịa hình chia cắt m nh đ dốc bình qu n t 250-300. cao bình qu n 1.500m. Tỷ lệ che phủ r ng l n tập trung diện t ch r ng có tr l ng cao có nhi u nguồn gen đ ng thực vật qu hiếm.
- Kiểu địa hình núi trung bình.
Kiểu địa hình này chiếm 61 6% diện t ch tự nhiên ph n bố tập trung ở các huyện ắk Glei Tu M Rông Kon Plông và ắk Hà. ịa hình khá phức t p chia cắt m nh đ dốc bình qu n t 200- 250. cao bình qu n 1.200m. Tỷ lệ che phủ r ng cao là n i tập trung diện t ch r ng có tr l ng cao.
- Kiểu địa hình núi thấp.
Kiểu địa hình này chiếm 20 4% diện t ch tự nhiên ph n bố tập trung huyện Sa Th y Ngọc Hồi ắk Tô và ph a nam các huyện ắk Hà Kon Plông. y là vùng chuyển tiếp gi a kiểu địa hình n i trung bình và vùng thung lũng đ dốc bình qu n t 150- 200 đ cao trung bình t 600 - 800 m. che phủ của r ng không cao r ng tự nhiên còn t r ng trồng manh m n.
- Kiểu địa hình thung lũng và máng trũng.
Kiểu địa hình này chiếm 17 3% diện t ch tự nhiên ph n bố ở thành phố Kon Tum Huyện ắk Glei Ngọc Hồi và Sa Th y nằm dọc theo các tri n sông ắk Pô Kô ăk P Xi và ăk BLa. Vùng này có địa hình t ng đối bằng phằng đ cao trung bình t 400 - 600m đ dốc trung bình t 50 - 100.
2.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn.
- Khí hậu.
Kon Tum nằm trong vùng kh hậu nhiệt đ i gió mùa nh ng do nằm trên nhi u kiểu địa hình khác nhau nên Kon Tum có nhi u tiểu vùng kh hậu khác nhau có thể ph n thành các tiểu vùng sau:
+ Tiểu vùng khí hậu núi cao Ngọc Linh.
Tiểu vùng này nằm ở ph a Bắc của tỉnh bao gồm các huyện ắk Glei Tu M Rông và Kon Plông. ặc điểm kh hậu vùng này là l nh và ẩm t do ảnh h ởng trực tiếp của vùng ông Tr ờng S n nên vùng này có l ng m a rất l n l ng m a đ t trung bình trên 3.000mm năm. M a tập trung vào các tháng 7 8 và 9 v mùa khô vùng này v n nhận đ c m t l ng m a đáng kể. Nhiệt đ trung bình t 130C- 170C tháng l nh nhất tháng 1 nhiệt đ trung bình t 110C- 150C.
+ Tiểu vùng khí hậu núi thấp Sa Thầy.
Vùng này bao gồm ph a Nam của huyện Sa Th y l ng m a trung bình t 2000 mm - 3000 mm nhiệt đ trung bình t 200C-23 0C.
+ Tiểu vùng khí hậu máng trũng Kon Tum.
Vùng này bao gồm Thành phố Kon Tum huyện ắk Hà vùng này mang đậm nét kh hậu của vùng địa hình máng trũng l ng m a hàng năm t chỉ đ t t 1.700 - 2.200 mm năm. Nhiệt đ trung bình năm cũng cao h n so v i hai tiểu vùng trên, trung bình 230C - 250C.
- Thuỷ văn:
+ Nguồn nước mặt.
Kon Tum có nguồn n c mặt khá dồi dào đ c dự tr t 4 hệ thống sông l n và các hồ chứa n c.
Hệ thống sông Sê San có l u vực chiếm ph n l n diện t ch của tỉnh do chảy qua nhi u bậc th m địa hình nên đ dốc dòng chảy l n nhi u thác gh nh do vậy hệ thống sông này có ti m năng ti m năng thuỷ điện l n. Tổng l ng dòng chảy của sông t 10-11 tỷ m3 n c.
Ph a ông bắc là đ u nguồn sông Trà Kh c ph a Bắc là đ u nguồn sông Thu Bồn và sông Vu Gia. Các sông này đ u chảy v các tỉnh Duyên Hải và đổ ra biển ông diện t ch l u vực của 3 con sông này chỉ chiếm 1 4 diện t ch của toàn tỉnh.
Ngoài nguồn n c mặt t các hệ thống sông suối Kon tum còn có nguồn n c mặt khá dồi dào đ c chứa t các hệ thống hồ chứa thuỷ l i thuỷ điện nh hồ thuỷ điện Plei Krông hồ thuỷ l i ăk Hniêng ắk Uy.
+ Nguồn nước ngầm
Kết quả đi u tra của Liên đoàn ịa chất thuỷ văn mi n Nam cho thấy mực n c ng m của Kon Tum th ờng ph n bố ở đ s u t 10 m -25 m l u l ng các lỗ khoan t 1-3 l t s. V i tr l ng n c ng m nh vậy có thể đáp ứng đ c nhu c u cho sản xuất và tiêu dùng.
2.1.1.4. Địa chất thổ nhưỡng - Địa chất
Kon Tum nằm trong địa khối cổ ph a nam hay gọi là địa khối cổ Kon Tum.
N n địa chất đ c cấu t o t 4 nhóm đá mẹ chủ yếu: Nhóm đá Macma ax t Nhóm đá sét biến chất Nhóm đá Macma ki m Nhóm n n địa chất bồi dốc tụ.
- Thổ nhưỡng
ất đai tỉnh KonTum có 5 nhóm đất gồm 16 đ n vị đất trong đó nhóm đất đỏ vàng và nhóm đất mùn vàng đỏ trên n i chiếm khoảng 96% tổng diện t ch ph n bố theo các nhóm đất sau:
- Nhóm đất phù sa: v i tổng diện t ch 16.663 ha chiếm tỷ lệ 1 73%.
- Nhóm đất xám b c màu: v i tổng diện t ch là 5.066 ha chiếm 0 53%.
- Nhóm đất đỏ vàng: v i tổng diện t ch 579.788 ha chiếm 60 3%.
- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên n i: v i tổng diện t ch 343.288 ha chiếm 35,7%.
- Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: v i tổng diện t ch 1.679 ha chiếm 0 17%.
+ Cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Kon Tum
C cấu sử dụng đất tỉnh Kon Tum đwọc thể hiện t i bảng 2.1 d i đ y:
Bảng 2.1. C cấu sử dụng đất tỉnh Kon Tum
TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ trọng (%)
Tổng diện tích tự nhiên 968.960,64 100,00
1 ất sản xuất nông nghiệp 152.439,51 15,73
1.1 Đất trồng cây hàng năm 96.950,33 10,01
1.2 Đất trồng cây lâu năm 55.489,18 5,73
2 ất nuôi trồng thủy sản 703,18 0,07
3 ất l m nghiệp 711.520,21 73,43
3.1 Rừng sản xuất 433.544,56 44,74
3.2 Rừng phòng hộ 184.572,86 19,05
3.3 Rừng đặc dụng 93.402,79 9,64
4 ất chuyên dùng 26.719,87 2,76
5 ất ở 8.458,66 0,88
5.1 Đất ở đô thị 2.174,54 0,22
5.2 Đất ở nông thôn 6.284,12 0,65
6 ất ch a sử dụng 69.119,21 7,13
6.1 Đất bằng chưa sử dụng 819,87 0,08
6.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 66.966,00 6,91
6.3 Núi đá không có rừng cây 1.332,65 0,14
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2014) 2.1.1.5. Tài nguyên rừng.
R ng và đất r ng Kon tum chiếm trên 3 4 diện t ch tự nhiên của tỉnh [22], v i sự ph n bố đa d ng các kiểu r ng có giá trị nhi u mặt c n tiếp tục khảo sát đi u tra đánh giá đ y đủ để phục vụ cho công tác quản l khai thác sử dụng b n v ng tài nguyên r ng tỉnh Kon Tum đ c thể hiện t i bảng số 2.2 nh sau:
Bảng 2.2. Thống kê hiện tr ng r ng và đất l m nghiệp tỉnh Kon Tum.
STT Phân loại rừng Mã Tổng Tỷ trọng
(%)
Tổng diện tích đất LN 780.736,0 100,00
I. Đất có rừng 604.257,9 77,40
1. Rừng tự nhiên 1110 547.265,3 70,10
a - R ng nguyên sinh 1111 18.170,7 2,33
b - R ng thứ sinh 1112 529.094,7 67,77
2. Rừng trồng 1120 56.992,6 7,30
a - Trồng m i trên đất ch a có r ng 1121 18.506,0 2,37 b - Trồng l i sau khi k.thác r ng đ có 1122 38.486,6 4,93
c - Tái sinh chồi t r ng trồng đ KT 1123 0,0 0
II. Đất chƣa có rừng 2000 176.478,1 22,60
1. 1. ất có r ng trồng ch a thành r ng 2010 13.479,4 1,73 2. 2. ất trống có c y gỗ tái sinh 2020 31.540,0 4,04 3. 3. ất trống không có c y gỗ tái sinh 2030 45.278,6 5,80
4. 5. ất có c y nông nghiệp 2050 73.155,7 9,37
5. 6. ất khác trong LN 2060 13.024,3 1,67
(Nguồn: Kết quả kiểm kê rừng tỉnh Kon Tum năm 2014) - Diện t ch ph n bố và các kiểu r ng.
Theo kết quả kiểm kê r ng năm 2014 đ c Ủy ban nh n d n tỉnh Kon Tum phê duyệt t i Quyết định số 1307 Q -UBND ngày 22 12 2014 tổng diện t ch r ng và đất l m nghiệp tỉnh Kon Tum là 780.736 03 ha trong đó:
+ R ng và đất quy ho ch cho l m nghiệp là: 769.400 9 ha + ất có r ng ngoài quy ho ch l m nghiệp: 11.335 11 ha
ối v i diện t ch đất quy ho ch cho l m nghiệp (769.400 92 ha) diện t ch cụ thể ph n theo hiện tr ng r ng và chức năng nh sau:
- Ph n theo hiện tr ng r ng:
+ ất có r ng là 593.657 80 ha ( rừng tự nhiên 539.326,20 ha; rừng trồng:
54.331,60 ha ).
+ ất không có r ng: 175.743 12 ha (Bao gồm: rừng trồng chưa thành rừng;
đất trống; núi đá; đất có trồng cây nông nghiệp và đất khác trong lâm nghiệp).
- Ph n theo quy ho ch 03 lo i r ng, [20]:
+ R ng đặc dụng: 93.252 06 ha;
+ R ng phòng h : 182.915 06 ha;
+ R ng sản xuất: 493.233 80 ha.
- Ph n theo chủ quản l và sử dụng:
+ Các Công ty Lâm nghiệp quản l 254.388 6 ha chiếm 32 6%;
+ BQL r ng phòng h đặc dụng 232.279 80 ha chiếm 29 7%;
+ H gia đình cá nh n c ng đồng và các thành ph n khác: 294.067 63 ha [22] chiếm 37 7 % ( so với diện tích rừng và đất rừng của tỉnh ).
Số liệu trên cho thấy diện t ch r ng và đất l m nghiệp trên địa bàn tỉnh do các tổ chức Nhà n c quản l sử dụng ph n l n chiếm 62 3 % tổng diện t ch đất l m nghiệp nên vai trò của các tổ chức nhà n c trong công tác bảo vệ và phát triển r ng là rất l n.
2.1.1.6. Các giá trị của rừng
- Giá trị phòng h đ u nguồn bảo vệ môi tr ờng cảnh quan du lịch.
Tỉnh Kon Tum là điểm khởi nguồn sinh thuỷ của các con sông l n chảy xuống vùng Duyên hải mi n trung các tỉnh h Lào và Campuchia trên đó có nhi u công trình thuỷ l i và thuỷ điện l n nh công trình thuỷ điện Yaly Sê san 3 Sê san 3A Sê san 4 Pleikrông công trình thuỷ l i Th ch nham [21]. Do trên 75% diện t ch đất của tỉnh ph n bố trên nh ng vùng có đ dốc l n h n 15 đ l i nằm trong vùng có l ng m a t ng đối l n (từ 1800 mm đến 2000 mm) ph n bố không đ u v i 80% l ng m a tập trung vào các tháng mùa m a cho nên vấn đ chống xói mòn đất và đi u tiết nguồn n c bảo vệ các công trình thuỷ điện thuỷ l i nhằm sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên n c là đặc biệt quan trọng. Ch nh hệ thống r ng của tỉnh Kon Tum là n i nuôi d ng nguồn n c cho các dòng sông bảo vệ đất
bảo vệ môi tr ờng sống cho ng ời d n trong vùng và t o nên nhi u vùng sinh thái cảnh quan của tỉnh hết sức phong ph đa d ng.
- Giá trị đa d ng sinh học: R ng Kon Tum có t nh đa d ng sinh học cao là cái nôi sinh sống của rất nhi u loài đ ng vật thực vật có giá trị. Theo thống kê ch a đ y đủ r ng Kon Tum có khoảng 1.610 loài thực vật thu c 734 chi của 175 họ thực vật trong đó có nhi u loài thực vật qu nh S m Ngọc Linh P mu Tr m h ng Vàng đắng Trắc Cẩm lai Gõ đỏ và các loài khác [22]. V hệ đ ng vật có trên 100 loài th 350 loài chim và nhi u loài đ ng vật khác trong đó có thể kể đến m t số loài qu hiếm nh Hổ Bò r ng Trĩ Sao và các loài khác.
2.1.1.7. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sản xuất lâm nghiệp:
Thuận l i:
Tỉnh Kon Tum có vị tr nằm ở ng 3 biên gi i ông D ng đất r ng ng ời th a tài nguyên r ng còn phong ph giàu ti m năng đi u kiện đất đai và kh hậu phù h p c y trồng l m nghiệp t o ti n đ c bản cho sự phát triển l m nghiệp v trồng r ng khai thác và chế biến l m sản.
Khó khăn:
i u kiện tự nhiên cũng có rất nhi u yếu tố bất l i nh :
- ịa hình chia cắt nhi u khoảng 54% diện t ch đất l m nghiệp nằm trên địa hình đất dốc trên 150 và h n 70% diện t ch ph n bố ở đ cao trên 700 m. H u hết diện t ch đất trống đ qua canh tác n ng r y b c màu manh m n rất khó khăn cho việc lựa chọn loài c y trồng r ng tập trung t o nh ng vùng chuyên canh có quy mô l n. Diện t ch r ng hiện còn nhi u nh ng tập trung ở khu vực phòng h xung yếu và rất xung yếu dọc đ ờng biên gi i cho nên khả năng khai thác sử dụng h n chế phải đ u t cho công tác quản l bảo vệ t ng đối l n.
- i u kiện kh hậu trong khu vực t ng đối khắc nghiệt v i hai mùa m a nắng khá cực đoan: mùa nắng thì khô h n nắng nóng kéo dài g y chết c y trồng cháy r ng thiếu n c sinh ho t và sản xuất; mùa m a thì l ng m a tập trung c ờng đ l n g y lũ lụt xói mòn trở ng i cho tất cả các ho t đ ng khai thác chế biến l u thông nông l m sản.
2.1.2. Các đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Kon Tum
Tỉnh Kon Tum có 09 huyện 01 thành phố v i 102 x 10 ph ờng và 06 thị trấn v i diện t ch tự nhiên: 968.960,64 ha.
2.1.2.1. Đặc điểm dân số, lao động, thành phần dân tộc
D n số và nhà ở:
Theo kết quả tổng đi u tra d n số và nhà ở năm 2014 đến ngày 01 4 2014 d n số toàn tỉnh là 430.037 ng ời trong đó ph n l n sống ở vùng nông thôn v i 284.553 ng ời chiếm 66 2% d n số khu vực thành thị có 145.484 ng ời chiếm 33 8 %. Mật đ d n số trung bình 44 ng ời km2 n i có mật đ d n c đông nhất là thành phố Kon Tum v i 319 ng ời km2 n i có mật đ d n c thấp nhất là huyện Kon Plông 14 ng ời km2 và huyện Sa Th y 16 ng ời km2. Tỷ suất tăng d n số bình qu n năm là 3 1%.
Tổng số h d n c là 103.105 h toàn b số h này đ u có nhà ở trong đó số h có nhà kiên cố chiếm 29 3% nhà bán kiên cố chiếm 53 5% nhà t kiên cố chiếm 9 2% và nhà đ n s chiếm 8%.
D n t c:
Kon Tum là cái nôi chung sống của c ng đồng v i 22 d n t c nh Kinh X đăng Ba na Gi triêng Gia rai Br u R m m và các d n t c khác. Mỗi d n t c có đời sống văn hoá truy n thống đặc thù đ c gìn gi và bảo tồn t o nên m t bản sắc văn hoá đ c đáo đa d ng. Theo số liệu thống kê d n t c Kinh chiếm tỷ lệ 46 1% d n t c X ăng chiếm 24 4% d n t c Ba Na chiếm 11 7% Gi triêng chiếm khoảng 7% còn l i là các d n t c khác.
Lao đ ng:
Tổng số ng ời trong đ tuổi lao đ ng trong toàn tỉnh t nh đến 01 4 2014 là 217.737 ng ời chiếm 50 8% d n số bao gồm chủ yếu là lao đ ng thu c lĩnh vực Nông - L m nghiệp chiếm 71 8% lao đ ng (trong đó số lao động trong các đơn vị thuộc các LTQD, các ban quản lý chỉ có 454 người) các ngành công nghiệp-xây dựng chiếm 4 4% lao đ ng và trong các ngành th ng m i dịch vụ chiếm 23 8% lao đ ng.
V chất l ng lao đ ng: tỷ lệ lao đ ng qua đào t o v n còn thấp so v i mặt bằng chung của khu vực và cả n c. Số ng ời 15 tuổi trở lên đ đ c đào t o chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm 11 9 % ch a đ c đào t o chuyên môn kỹ thuật chiếm đến 88 1%. Ph n l n lực l ng lao đ ng là lao đ ng thủ công trong các ngành nông l m nghiệp.
Tỷ lệ thất nghiệp toàn tỉnh là 2 06% trong đó tỷ lệ thất nghiệp thành thị là 3 3% và nông thôn 1,4%.
2.1.2.2. Đặc điểm phát triển y tế, văn hóa, giáo dục
Y tế:
M ng l i y tế đ đ c triển khai t tuyến tỉnh đến tuyến huyện x . ến nay 100% x đ có tr m y tế toàn tỉnh có 116 c sở y tế trong đó có 9 bệnh viện 9 phòng khám đa khoa 01 viện đi u d ng và 01 khu đi u trị phong. Theo số liệu cập nhật đến năm 2014 có 44 42 gi ờng bệnh v n d n 6 3 bác sỹ v n d n 83 5% số x có bác sỹ và chỉ có 17 2% số x đ t chuẩn quốc gia v y tế.
Văn hóa:
Hệ thống thông tin liên l c đ đ c trang bị khắp 9 huyện thành phố t trung t m các huyện có thể liên l c t i tất cả các vùng trong n c và quốc tế. ối v i các trung t m x ph ờng hiện nay 100% x ph ờng đ đ c trang bị điện tho i v i tỷ lệ 15 máy điện tho i 100 d n. V phát thanh và truy n hình 100% số x đ c phủ sóng truy n thanh 97 9% đ c phủ sóng truy n hình tỷ lệ h đ c xem đài truy n hình Việt Nam là 84% và tỷ lệ h nghe đ c đài tiếng nói Việt Nam là 100%.
Giáo dục và ào t o:
Trên địa bàn tỉnh có 115 tr ờng tiểu học 81 tr ờng trung học c sở 6 tr ờng trung học phổ thông và 90 tr ờng học m u giáo đ đáp ứng đ c nhu c u học tập tr c mắt của học sinh trong tỉnh tuy nhiên nhi u khu vực vùng s u vùng xa v n còn nhi u tr ờng học t m xuống cấp c n đ c đ u t x y dựng m i. ời sống giáo viên khu vực vùng s u vùng xa còn khó khăn ph n nào ảnh h ởng đến chất l ng d y và học.
Theo kết quả tổng đi u tra d n số và nhà ở năm 2009 tỷ lệ biết ch của d n số t 15 tuổi trở lên là 84 5% thấp h n vùng T y Nguyên h n 4% và cả n c 9%.
Tỷ lệ số ng ời t 5 tuổi trở lên đ t ng đi học là 89% trong đó có 25 9% ch a học xong tiểu học 26 1% tốt nghiệp tiểu học 16% tốt nghiệp trung học c sở 21 1%
tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên. Số ng ời t 5 tuổi trở lên ch a đi học chiếm 11% cao gấp đôi so v i cả n c.
Tỉnh Kon Tum có 2 tr ờng trung học chuyên nghiệp v i 94 giáo viên và 1.325 học sinh; 02 tr ờng cao đẳng v i 77 giáo viên và 1.647 học sinh và 1 ph n hiệu i học. y là nh ng n i đào t o và cung cấp nguồn nh n lực lao đ ng kỹ thuật cho tỉnh.
2.1.2.3. Đặc điểm hệ thống cơ sở hạ tầng
Giao thông:
-Giao thông đ ờng b : Toàn tỉnh có 2.905 km giao thông đ ờng b trong đó đ ờng nhựa có 641 km (chiếm 22%) đ ờng bê tông xi măng có 43 7 km (chiếm 1,5%) đ ờng cấp phối có 290 5 km (chiếm 10%) và đ ờng đất là 2.930 km (chiếm 66,4%).
+ Quốc l gồm 4 tuyến (14,20,24,14C) v i tổng chi u dài là 387 km.
+ Tỉnh l gồm 8 tuyến v i tổng chi u dài là 352 6 km.
- ờng vào trung t m x và cụm x : Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 91 7%
x có đ ờng giao thông đến trung t m x trong 2 mùa. Ngoài ra còn có 08 x ch a có tuyến đ ờng giao thông đến trung t m x trong 2 mùa: X ăk Ring Măng B t Ngọc Tem ăk Nên huyện Kon Plông; x ăk Ang huyện Ngọc Hồi; x Ngọc L y huyện Tu M Rong x Mô Rai Ya Tăng huyện Sa Th y.
- ờng giao thông biên gi i nh : ăk Môn - ăk Long ăk Pét - ăk Nhong ăk Man - ăkBlô... đang thi công và hoàn thiện; đ ờng tu n tra biên gi i: đồn biên phòng 713 đ hoàn thành; đồn biên phòng 705 đang thi công.
- Giao thông đ ờng thuỷ:Do đặc điểm hệ thống sông suối hẹp dốc gh nh thác nên không thể khai thác đ c vận tải đ ờng thuỷ. Riêng hệ thống đ ờng thuỷ lòng hồ Ya Ly ch a có nhu c u vận tải thuỷ trên lòng hồ nên đến nay ch a triển
khai khảo sát luồng l ch.
Thuỷ l i:
Toàn tỉnh hiện nay có trên 75 công trình thuỷ l i l n trên 100 công trình thuỷ l i nhỏ và nhi u công trình t m v i năng lực thiết kế t i l a n c vụ ông xu n là 7.750 ha vụ mùa là 5.100 ha và 1.000 ha c y công nghiệp. Năng lực t i thực tế là 5.500 ha l a ông xu n 2.500 ha l a mùa và 650 ha c y công nghiệp đ t 60 - 65% năng lực thiết kế. Các công trình thuỷ l i đ mang l i hiệu quả nhất định trong sản xuất l ng thực góp ph n định canh định c xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.
iện:
- Nguồn cung cấp: Hiện t i tỉnh Kon Tum đ c cấp điện t hệ thống điện mi n Trung thông qua tuyến đ ờng d y 110 KV m ch đ n PleiKu - Kon Tum - ak Tô và 02 Tr m 110 22KV t i thành phố Kon Tum và huyện ak Tô. Các nguồn điện t i chỗ ph n l n là điện l i 15 22 KV gồm: Nhà máy điện Kon Tum (3 4MW) và 02 Tr m thuỷ điện nhỏ: Kon ào - ak Tô (570KW) akPôKô - akGlei (240KW).
- Lưới điện:Toàn tỉnh có 256 Km đ ờng d y 500 KV đi qua 77 Km đ ờng dây 110 KV 812 Km đ ờng d y trung thế và 583 Km đ ờng d y h thế; 245 tr m biến áp 3 pha v i tổng công suất 42.265 KVA 288 tr m biến áp 1 pha v i tổng công suất là 9.800 KVA.
- Tình hình cung cấp điện: ến nay đ có 100% x ph ờng thị trấn đ c sử dụng điện l i; tỷ lệ h sử dụng điện trên 98%.
Các cửa khẩu:
Tỉnh Kon Tum hiện có 03 cửa khẩu gồm 01 cửa khẩu quốc tế và 02 cửa khẩu phụ. Cửa khẩu quốc tế Bờ Y hình thành năm 1999 hiện đang ho t đ ng theo Quyết định 217 2005 Q -TTg của Thủ t ng Ch nh phủ. Riêng 02 cửa khẩu phụ ak Long - Văn Tách (Lào) akPlô - ak Ba (Lào) khai thông năm 2005.
2.1.2.4. Đặc điểm phát triển các ngành kinh tế của tỉnh
Theo số liệu thống kê tình hình kinh tế - x h i năm 2014 của tỉnh thì tốc đ