II. Chuẩn bị :
GV: SGK, mỏy chiếu, bảng phụ ghi cỏc vớ dụ về chương trỡnh, phịng máy HS: Xem trước bài ở nhà
III. Tiến trỡnh dạy học :1.ổn định tổ chức : 1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là hoạt động lặp với số lần cha biết trớc ? Cho ví dụ minh hoạ . HS2: Câu lệnh lặp với số lần lặp cha xác định phụ thuộc điều gì? Khi nào thì nĩ ngừng lặp?
GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
Hoạt động GV và HS Nội dung
+ G : ta tiếp tục xột cỏc vớ dụ mà trong chương trỡnh cú cõu lệnh với số lần lặp chưa biết trước
Xột vớ dụ 4
+ G : Cho học sinh quan sỏt phim trong chương trỡnh
+ Hs : quan sỏt
+ G : Chạy tay cho học sinh xem + Hs : chỳ ý nghe và tự chạy tay lại + G : Yờu cầu học sinh mở mỏy tớnh và mở chương trỡnh vớ dụ 4 ( giỏo viờn chuẩn bị chương trỡnh mẫu và đưa lờn cỏc mỏy )
+ Hs : thực hiện
+ G : Cho học sinh chạy chương trỡnh trờn mỏy
+ Hs : thực hiện
+ G : chạy chương trỡnh này, ta nhận được giỏ trị ntn?
+ Hs : Nếu chạy chương trỡnh này ta sẽ nhận được n = 45 và tổng đầu tiờn lớn hơn 1000 là 1034. + G : giới thiệu vớ dụ 5 sgk Viết chương trỡnh tớnh tổng 1 1 1 1 ... 2 3 100 T = + + + +
+ G : Cho học sinh quan sỏt phim trong chương trỡnh
+ Hs : quan sỏt
+ G : Chạy tay ( cả hai chương trỡnh ) cho học sinh xem
+ Hs : chỳ ý nghe và tự chạy tay lại + G : so sỏnh kết quả khi chạy hai chương trỡnh
Vớ dụ 4. Chương trỡnh Pascal dưới đõy thể hiện thuật toỏn tớnh số n
trong vớ dụ 2: var S,n: integer; begin S:=0; n:=1; while S<=1000 do begin n:=n+1; S:=S+n end;
writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n);
writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S); end. Vớ dụ 5 . Viết chương trỡnh tớnh tổng 1 1 1 1 ... 2 3 100 T = + + + + Giải : Để viết chương trỡnh tớnh tổng 1 1 1 1 ... 2 3 100 T = + + + + ta cú thể sử dụng
lệnh lặp với số lần lặp biết trước
for…do:
T:=0;
for i:=1 to 100 do T:=T+1/i;
writeln(T);
+ Hs : Kết quả bằng nhau
+ G : Vớ dụ này cho thấy rằng chỳng ta cú thể sử dụng cõu lệnh while…do
thay cho cõu lệnh for…do.
+ G : Giới thiệu phần 3
+ G : Khi viết chương trỡnh sử dụng cấu trỳc lặp cần chỳ ý trỏnh tạo nờn vũng lặp khụng bao giờ kết thỳc + Hs : Chỳ ý nghe + G : Chẳng hạn, chương trỡnh dưới đõy sẽ lặp lại vụ tận: var a:integer; begin a:=5;
while a<6 do writeln('A');
end.
+ Hs : Quan sỏt
+ G : Trong chương trỡnh trờn, giỏ trị của biến a luụn luụn bằng 5, điều kiện a<6luụn luụn đỳng nờn lệnh
writeln('A') luụn được thực hiện.
Do vậy, khi thực hiện vũng lặp, điều kiện trong cõu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giỏ trị của điều kiện được chuyển từ đỳng sang sai. Chỉ như thế chương trỡnh mới khụng "rơi" vào những "vũng lặp vụ tận". + Hs : Chỳ ý nghe
đoạn chương trỡnh dưới đõy cũng cho cựng một kết quả:
T:=0; i:=1;
while i<=100 do begin T:=T+1/i;
i:=i+1 end;
writeln(T);
* Nhận xột : Vớ dụ này cho thấy rằng chỳng ta cú thể sử dụng cõu lệnh
while…do thay cho cõu lệnh for… do.
3. Lặp vụ hạn lần – Lỗi lập trỡnh cần trỏnh cần trỏnh
Khi viết chương trỡnh sử dụng cấu trỳc lặp cần chỳ ý trỏnh tạo nờn vũng lặp khụng bao giờ kết thỳc. 4. Củng cố: - Ghi nhớ sgk - Làm bài tập 2,3a,bài 5 SGK/71 5. Hướng dẫn về nhà: