Tiến Trình dạy học: 4.ổn định tổ chức :

Một phần của tài liệu Giao an Tin 8 ca nam (Trang 85 - 87)

4. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu lý thuyết về vịng lặp for do. để biết vịng … lặp chạy nh thế nào thì hơm nay chúng ta cùng nhau đi vào tiết thực hành. Giáo viên ghi tên bài học lên bảng.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Viết chơng trình cho các bài tập đã cho về nhà.

- GV: yêu cầu mỗi dãy gõ một bài vào máy (10’)

- HS: gõ chơng trình, chạy thử chơng trình, và báo cáo kết quả.

- GV: hỗ trợ học sinh trong quá trình thực hành.

- Sau khi kết quả chạy chơng trình đã đúng, gv yêu cầu học sinh chữa bài của mình đã làm ở nhà cho đúng theo ch- ơng trình đã chạy.

Bài 1: Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên

Program tinh_tong; Uses crt;

Var i, n: integer; tong: longin; Begin

Clrscr; Tong:=0;

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); For i:=1 to n do

Tong: = Tong+i;

Writeln(‘Tong của’, n,’so tu nhien dautien la’,tong);

Readln; End.

2. Viết chơng trình tìm xem cĩ bao nhiêu số dơng trong n số nhập vào từ bàn phím

Program tinh_so_cac_so_duong; Uses crt;

Var i,A, dem, n: integer; Begin

Clrscr; Dem:=0;

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); For i:=1 to n do

begin

writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A); if A>0 then dem:=dem+1;

end;

Writeln(‘So cac so duong la’,dem); Readln;

End.

Hoạt động 2: Bảng cửu chơng.

- GV: Đa ra nội dung của bài tốn. - HS: Nghiên cứu bài tốn, tìm input

và output.

- GV: Đa nội dung chơng trình lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chơng trình.

- HS: đọc, phân tích câu lệnh tìm

Bài 2: Viết chơng trình in ra màn hình

bảng nhân của một số từ 1 đến 9, và dừng màn hình để cĩ thể quan sát kết quả. Program Bang_cuu_chuong; Uses crt; Var i, n: integer;

hiểu hoạt động của chơng trình. - GV: yêu cầu một học sinh đứng tại

vị trí trình bày hoạt động của chơng trình, các nhĩm khác cùng tham gia phân tích.

- HS: tham gia hoạt động của giáo viên

- GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động của chơng trình theo mẫu:

Giả sử N=2:

Bớc i i<=10 Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i)

1 1 đúng 2.1=2

- HS: các nhĩm lập bảng và đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- GV: nhận xét.

- GV: cho chơng trình chạy trên máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả.

Begin Clrscr;

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); Writeln(‘Bang nha’,n); Writeln; For i:=1 to 10 do Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Readln; End. Hoạt động 3: Củng cố và HD học ở nhà

-Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành - Về nhà xem trớc bài thực hành 2 SGK (T63) viết chơng trình in ra màn hình bảng cửu chơng từ 2 đến 9.

Ngày soạn : 15/1/2011

Tiết: 40

Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for ..do

I. Mục tiêu:Qua bài học này HS cần đạt đợc :

- Vận dụng kiến thức của vịng lặp for do, câu lệnh ghép để viết ch… ơng trình, tìm hiểu câu lệnh gotoxy(), where<>, lệnh for lồng trong for

- Viết chơng trình cĩ sử dụng vịng lặp for do;… Sử dụng câu lệnh ghép trong chơng trình;

Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chơng trình cĩ sử dụng vịng lặp for .. do.… - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài thực hành.

Một phần của tài liệu Giao an Tin 8 ca nam (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w