Các yếu tố liên quan đến viêm lợi:

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở trẻ khuyết tật tại làng trẻ em hòa bình hà nội (Trang 72 - 91)

Nhóm tuổi có liên quan chặt chẽ đến viêm lợi. Qua nghiên cứu của chúng tôi thấy có sự khác biệt về tỷ lệ viêm lợi giữa các nhóm số lần chải răng trong ngày với độ tin cậy 95%.Tỷ lệ này cao ở hai nhóm 1 và 3 lần ,thấp ở 2 lần điều này thể hiện được tầm quan trọng của việc chải răng đúng cách và ở thời điểm thích hợp có thể làm giảm tình trạng viêm lợi của học sinh.

KẾT LUẬN

1.Thực trạng sâu răng, viêm lợi ở nhóm học sinh nghiên cứu

1.1 Thực trạng sâu răng :

Tỷ lệ sâu răng ở mức thấp 48,1%. Sâu răng vĩnh viễn tăng dần theo tuổi ,tỷ lệ sâu răng ở nam (42,2%) thấp hơn so với ở nữ (53%).

Tỷ lệ sâu răng cao nhất ở tuổi 15 (52,8%)

Chỉ số DMFT là 1,15 chỉ số DT/DMFT là 89,54 % vậy có tới 89,54 % răng sâu chưa được điều trị.

1.2 Thực trạng viêm lợi :

Tỷ lệ viêm lợi chung của nhóm nghiên cứu là 44,2% ở mức trung bình. Tỷ lệ viêm lợi tăng dần theo tuổi. Không có sự khác biệt giữa nam và nữ.

2. Mối liên quan giữacác yêu tố nguy cơ với sâu răng và viêm lợi:

2.1 Với sâu răng:

Sự liên quan giữa sâu răng và yếu tố nguy cơ như số lần chải răng trong ngày, vệ sinh răng miệng sau ăn, thời gian chải răng,…. là chưa có sự liên quan.

2.2 Với viêm lợi :

Phân tích mô hình Logistic đa biến thấy có sự liên quan giữa viêm lợi với độ tuổi. Ở độ tuổi 14 – 15 tỷ lệ viêm lợi cao hơn độ tuổi 12 – 13 1,45 lần. Vệ sinh răng miệng sau ăn có tỷ lệ viêm lợi thấp hơn các phương pháp vệ sinh khác.

Học sinh đánh răng 2 lần/ngày sáng và tối có tỷ lệ viêm lợi thấp hơn những học sinh chỉ đánh răng một lần/ngày và không đánh răng.

KIẾN NGHỊ

Qua kết quả thu được từ nghiên cứu, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

1, SR vv, VL có mối liên quan chặt chẽ với yếu tố tuổi và dạng khuyết bệnh tật. Vì vậy đối tượng này cần được ưu tiên CSSKRM thường xuyên.

2, Tổ chức cỏc buổi giáo dục nha khoa và khỏm chữa bệnh định kỳ ngay tại trung tâm chăm sóc trẻ khuyết tật vỡ việc đưa trẻ khuyết tật đến các cơ sở y tế để khám và điều trị là rất khó khăn, đặc biệt là những trẻ có khuyết tật về vận động, trí não hay khiếm thị. Cú thể tiến hành trỏm bớt hố rónh phũng sõu răng, hàn răng không sang chấn ngay tại trung tâm đối với các đối tượng có thể điều trị tại chỗ, không cần ghế máy răng.

3, Tập huấn, đào tạo, rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho các cỏn bộ y tế chuyên sâu về khám và điều trị cho trẻ khuyết tật nói chung và từng loại trẻ khuyết tật nói riêng do việc khám và điều trị cho đối tượng này thường gặp nhiều khó khăn vỡ trẻ khú tiếp xỳc, khụng chịu hợp tỏc… nờn việc tập huấn cỏn bộ là rất quan trọng.

4, Giáo dục nha khoa cho trẻ khuyết tật cần tiến hành tỉ mỉ, dễ hiểu, có thể áp dụng phương pháp giáo dục trực quan sinh động… Nên kết hợp chặt chẽ với các giáo viên, các mẹ tại trung tâm với họ là những người gần gũi hàng ngày với trẻ, dễ tiếp xúc và truyền đạt cho trẻ. Đa số các trẻ không thể tự VSRM tốt và cần có sự giúp đỡ, giám sát của gia đình, người thân. Vì vậy tổ chức hướng dẫn cách chăm sóc răng miệng trẻ khuyết tật cho cả người thân của trẻ là rất cần thiết.

1. Nguyễn Hà Thu (2009). Đánh giá tỉ lệ sâu răng viêm lợi của trẻ khuyết tật 6-17 tuổi tại một số làng trẻ trên địa bàn Hà Nội. Đề tài NCKH, 18-20

2. Võ Trương Như Ngọc (2007). Bệnh sâu răng. Bài giảng Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 1-3

3. Mai Đình Hưng (2005). Bệnh sâu răng. Bài giảng răng hàm mặt, NXB Y học, 8-14.

4. Võ Thế Quang (1993). Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng ở Việt Nam – 1990. Kỷ yếu công trình khoa học 1975 - 1993, Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh,17-21.

5. Nguyễn Văn Cát (1996). Điều tra sức khỏe răng miệng, Tập bài giảng sau Đại học, Bộ môn Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội, 96-104.

6. Pitts N.B (2004). Modern Concepts of Caries Measurement. J Dent Res,

83, 43-47.

7. WHO (1994). Oral health in the Western pacific region. Manila, 54-55.

8. Trần Ngọc Thành (2007). Thực trạng sâu hố rãnh và đánh giá hiệu quả trám bít hố rãnh răng 6, răng 7 ở học sinh tuổi 6 đến 12. Luận án Tiến Sỹ Y học, trường Đại Học Răng Hàm Mặt, 23-27.

9. Baca-Gacia A, Bravo M, Baca P, Baca A, Junco B (2004).

Malocclusions and orthodontic treatment need in a group of Spanish adolescents using the Dental Aesthetic Index. Int Dent J , 3,138-142.

10. Võ Mạnh Tuấn (2010) Dự phòng bệnh quanh răng. Tài liệu lưu hành nội bộ – Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 5-7

11. Manson J.D, Eley B.M (1995). Epidemiology of periodontal disease. Outline of Periodontics. Bath Press, Avon, 105 -113.

12. Nguyễn Quốc Trung (2009). Dự phòng SR. Tài liệu lưu hành nội bộ – Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 4-6

Đại học Y Hà nội, 13-15

14. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2002). Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc. NXB Y học, 102-103.

15. Nguyễn Đức Thắng (2007). Bài giảng Bệnh viêm lợi. Tài liệu lưu hành nội bộ – Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 6-8

16. Nguyễn Hồng Lợi (2008). Tình hình sâu răng và hiệu quả dự phòng sâu răng bằng trám bít hố rãnh trên trẻ bị khe hở môi vòm miệng tại tỉnh Thừa Thiên Huế. LATS Y học, 20 – 40.

17. Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục, Lê Văn Tạc (2006). Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, một số vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB Giáo dục 99 – 113.

18. Võ Trương Như Ngọc (2009). Chăm sóc răng miệng ở trẻ em đặc biệt. Tài liệu lưu hành nội bộ – Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 2-6

19. Tạp chí người khuyết tật(2000), 12-13

20. Vignehsa, H., et al (1991), Dental health of disabled children in Singapore. Aust Dent J, 36, 151-156.

21. Bhavsar, J.P. and S.G. Damle(1995). Dental caries and oral hygiene amongst 12-14 years old handicapped children of Bombay, India. J Indian Soc Pedod Prev Dent; 13, 1-3.

22. Ivancic Jokic, N , et al (2007). Dental caries in disabled children. Coll Antropol; 31, 321-324.

23. Jain, M., et al (2008). Dentition status and treatment needs among children with impaired hearing attending a special school for the deaf and mute in Udaipur, India, 50, 161-165.

24. Bùi Tiến Hùng, Ngô Thị Quỳnh Lan (2003). Tình trạng răng miệng của trẻ khiếm thính và phương pháp giáo dục sức khoẻ răng miệng thích hợp. Tuyển tập công trình NCKH Răng Hàm Mặt năm 2003, 98 – 106.

25. WHO (1989). Epidemiological surveys. Manual of epidemiology for district health management. Geneva, 71-86.

29. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2002). Điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc. NXB Y học, 102-103.

30. Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2001). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam (1999-2000). Nhà xuất bản Y học,33-42

Họ tên học sinh:………. Sinh ngày…..…/…..…/…………. Giới tính…. Nam Nữ ………… Địa chỉ gia đình:

Lớp:……….. Trường:……… ……… Ngày khám:………

Dạng khuyết tật: ………. Tiền sử răng miệng và toàn thân

STT Câu hỏi Trả lời Ghi chú

Câu 1 Em thường chải răng mấy lần một ngày?

1. Một lần một ngày 2. Hai lần một ngày

3. Nhiều hơn hoặc bằng ba lần một ngày

4. Cả ngày không chải lần nào 4 => Câu 4

Câu 2 Em có bàn chải riêng không? 1. Có bàn chải riêng

3. Không nhớ, không biết Câu 4 Em có hay ăn bánh kẹo vào buổi tối không? 1. Có hay ăn

2. Không hay ăn

2 => Câu 6

Câu 5 Nếu có, ăn bánh kẹo xong em có chải răng không?

1. Có đáng răng sau ăn 2. Không chải răng sau ăn Câu 6 Em đã bị đau răng bao giờ chưa?

1. Bị đau răng rồi

2. Chưa bị đau răng bao giờ 3. Không nhớ, không biết

Địa chỉ gia đình:

Lớp:……….. Trường:……… ……… Ngày khám:………

Tiền sử răng miệng và toàn thân

TÌNH TRẠNG RĂNG

Hàm trên Răng sữa

55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 Răng vĩnh viễn 1 8 1 7 1 6 1 5 1 4 1 3 1 2 1 1 2 1 22 23 24 2 5 26 27 28 M O D B L

Hàm dưới Răng sữa

55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 Răng vĩnh Mã số trám răng 0= Không có phục hồi và trám bít 1= Trám bít bán phần 2= Trám bít bán phần 3= Vật liệu trám thẩm mỹ 4= Phục hồi bằng Almagam 5= Chụp thép không gỉ

6= Chụp sứ, vàng, kim loại hay veneer

7= Phục hồi bị vỡ hoặc rơi ra 8= Phục hồi tạm

Mã số sâu răng

0= Không có tổn thương sâu răng

1= Tổn thương sớm nhìn thấy được trên men răng 2= Tổn thương trên men dễ

quan sát được

3= Cấu trúc răng bị vỡ do sâu, không có tổn thương ngà răng nhìn thấy

4= Bóng đổi màu của ngà răng dưới lớp men, chưa hình thành lỗ sâu ở ngà

5= Tổn thương ngà dễ nhận biết

M O D B L CHỈ SỐ LỢI (GI) 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36

CHỈ SỐ VỆ SINH RĂNG MIỆNG (OHI)

C

N 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26

C

A

46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36

Ghi chú:

Cách ghi thông tin cho tình trạng răng:

0. Lợi bình thường không viêm

1. Lợi viêm nhẹ

2. Lợi viêm trung bình

3. Lợi viêm nặng

0. Không có cặn hoặc vết bẩn

1. Cặn mềm phủ không quá 1/3 bề mặt rang

2. Cặn mềm phủ quá 1/3 mặt răng nhưng không quá 2/3

3. Cặn mềm phủ quá 2/3 bề mặt răng

0. Không có cao răng

1. Có cao răng phủ không quá 1/3 mặt răng.

2. Có cao răng phủ quá 1/3 mặt răng nhưng không quá 2/3 hoặc có cao răng dưới lợi

3. Có cao răng phủ quá 2/3 mặt răng hoặc có một dải cao răng liên tục dưới lợi

Câu 1: Những trẻ chải răng:

- “Hai lần một ngày” hoặc “Nhiều hơn hoặc bằng ba lần 1 ngày” được tính 1 điểm.

- “Một lần một ngày” hoặc “Cả ngày không chải lần nào” được tính 0 điểm.

Câu 2: Những trẻ:

- “Có bàn chải riêng” được tính 1 điểm.

- “Không có bàn chải riêng” được tính 0 điểm.

Câu 3: Những trẻ chải răng theo cách:

- “Đánh cả 3 mặt” hoặc “Đánh chậm và xoay tròn” hoặc “Đánh dọc và chậm” được tính 1 điểm.

- “Đánh nhanh và kéo ngang” hoặc “Đánh ngang và chậm” hoặc “Không biết, không nhớ” được tính 0 điểm.

Câu 4 và Câu 5: Những trẻ:

- “Không hay ăn” hoặc “Có hay ăn nhưng có chải răng sau ăn” được tính 1 điểm.

- Những người “Có ăn và không chải răng sau ăn” được tính 0 điểm.

Câu 6: Những trẻ:

- “Chưa bị đau răng bao giờ” được tính 1 điểm.

- “Bị đau răng rồi” hoặc “Không nhớ, không biết” được tính 0 điểm.

Tổng điểm: là điểm của các câu hỏi trên (dao động từ 1 đến 5 điểm):

- Nếu tổng điểm ≤ 2 điểm là “Thực hành chưa tốt”. - Nếu tổng điểm ≥ 3 điểm là “Thực hành tốt”.

LỜI CẢM ƠN...2

LỜI CAM ĐOAN...3

ĐẶT VẤN ĐỀ...6

CHƯƠNG 1...8

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...8

1.1. Bệnh sâu răng...8

1.1.1. Định nghĩa...8

1.1.2. Bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh sâu răng...8

1.1.3. Phân loại bệnh sâu răng...11

1.1.4. Đặc điểm sâu răng ở trẻ em...18

1.2. Bệnh quanh răng...19

1.2.1. Giải phẫu lợi...19

1.2.2. Sinh bệnh học viêm lợi [11]...20

1.3. Mối liên quan giữa kiến thức - thực hành vệ sinh răng miệng với sâu răng và viêm lợi...21

1.4. Tình hình bệnh răng miệng trên thế giới và Việt Nam hiện nay...24

1.4.1. Bệnh sâu răng...24

1.4.2. Bệnh lợi...25

1.5. Bệnh răng miệng ở trẻ khuyết tật...26

1.5.1. Định nghĩa và phân loại trẻ khuyết tật...26

1.5.2 Nguyên nhân...26

1.5.3 Tình hình trẻ khuyết tật ở Việt Nam...26

1.5.4 Tình hình bệnh răng miệng ở trẻ khuyết tật...28

1.6. Vài nét về trẻ khuyết tật làng trẻ Hòa Bình Thanh Xuân Hà nội...29

CHƯƠNG 2...30

2.2.1. Thời gian...30

2.2.2. Địa điểm...30

2.3. Thiết kế nghiên cứu...30

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu...30

2.3.2. Cỡ mẫu...30

2.3.3. Các biến số nghiên cứu...31

2.3.4. Phương pháp thu thập số liệu...32

2.4. Phương pháp thu thập thông tin...33

2.4.1. Khám lâm sàng xác định tỷ lệ hiện mắc bệnh răng miệng...33

2.4.2. Phỏng vấn trẻ khuyết tật theo “Bộ câu hỏi nghiên cứu”...34

2.5. Một số khái niệm và chỉ số răng miệng...34

2.5.1. Hệ thống đánh giá và phát hiện sâu răng quốc tế (ICDAS)...34

2.5.2. Chỉ số lợi (GI: Gingival Index)...41

2.5.3. Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản (OHI-S)...43

2.6. Xử lý và phân tích số liệu...45

2.7. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu...46

2.8. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục...46

CHƯƠNG 3...48

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...48

3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu...48

3.1.1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo dạng khuyết tật...48

3.1.2. Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi...48

3.1.3. Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới...49

3.2. Thực trạng bệnh sâu răng viêm lợi ở trẻ khuyết tật...49

3.2.1. Tỷ lệ SR chung...49

3.2.2. Tỷ lệ SR chung theo giới và tuổi...50

3.2.3. Tỉ lệ sâu răng theo dạng khuyết tật...51

3.2.4. Tỷ lệ sâu mất trám răng sữa...52

3.2.5. Tỷ lệ sâu mất trám răng vĩnh viễn...53

3.2.6. Tỉ lệ viêm lợi chung...53

3.2.7. Tỉ lệ viêm lợi theo giới...54

3.2.12. Tình trạng vệ sinh miệng của đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi

...57

3.2.13. Tình trạng vệ sinh miệng của đối tượng nghiên cứu theo giới...57

3.3. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ sâu răng viêm lợi ở trẻ khuyết tật...59

3.3.1. Tỷ lệ hiểu biết về vệ sinh răng miệng của trẻ theo nhóm tuổi...59

3.3.2. Phần thực hành vệ sinh răng miệng của trẻ theo nhóm tuổi...59

3.3.3. Liên quan giữa số lần chải răng và bệnh sâu răng...59

3.3.4. Liên quan giữa bệnh sâu răng và cách chải răng...60

3.3.5. Liên quan giữa bệnh sâu răng và chải răng sau ăn...60

3.3.6. Liên quan giữa bệnh viêm lợi và số lần chải răng...61

3.3.7. Liên quan giữa bệnh Viêm lợi và cách chải răng...61

3.3.8. Liên quan giữa bệnh viêm lợi và chải răng sau ăn...62

3.3.9. Tương quan tuyến tính của các yếu tố nguy cơ đến sâu răng và viêm lợi...62

CHƯƠNG 4...64

BÀN LUẬN...64

4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu...64

4.2 Thực trạng bệnh sâu răng và viêm lợi của nhóm nghiên cứu...65

4.2.1. Thực trạng bệnh sâu răng:...65

4.2.2. Tình trạng viêm lợi:...68

4.4. Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ đến sâu răng viêm lợi của nhóm nghiên cứu:...71

4.4.1. Các yếu tố liên quan đến sâu răng :...71

4.4.2. Các yếu tố liên quan đến viêm lợi:...72

KẾT LUẬN...73

KIẾN NGHỊ...74

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

BẢNG 1 - TIÊU CHUẨN PHÁT HIỆN SÂU THÂN RĂNG NGUYÊN PHÁT THEO ICDAS (INTERNATIONAL CARIES DETECTION AND

ASSESSMENT SYSTEM)[9]...17

BẢNG 2 - CÁC DẠNG TẬT...27

BẢNG 3 - NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC DẠNG DỊ TẬT...27

BẢNG 4 - BẢNG ĐIỂM CHỈ SỐ GI...43

BẢNG 5 - THANG ĐIỂM DÁNH GIÁ DI-S VÀ CI-S...44

BẢNG 6 - THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ OHI-S...45

BẢNG 3.1 - PHÂN BỐ MẪU NGHIÊN CỨU THEO DẠNG KHUYẾT TẬT...48

BẢNG 3.2 - PHÂN BỐ MẪU NGHIÊN CỨU THEO NHÓM TUỔI...48

BẢNG 3.3 - PHÂN BỐ MẪU NGHIÊN CỨU THEO NHÓM TUỔI VÀ GIỚI...49

BẢNG 3.4- TỶ LỆ SR CHUNG...49

BẢNG 3.5 - TỶ LỆ SR THEO GIỚI...50

BẢNG 3.6: PHÂN BỐ TỈ LỆ SÂU RĂNG THEO DẠNG KHUYẾT TẬT..51

BẢNG 3.7 - CHỈ SỐ DMFT Ở NHÓM 6 - 11 TUỔI THEO GIỚI...52

BẢNG 3.8 - CHỈ SỐ DMFT THEO NHÓM TUỔI...53

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở trẻ khuyết tật tại làng trẻ em hòa bình hà nội (Trang 72 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w