4.1. Khái quát chung về khu vực nghiên cứu
Huyện Thanh Trì là cửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà nội, cách trung tâm Hà nội 15 km. Bao gồm 16 xã và thị trấn. Dân số là 161.827 ng−ời (tính
đến năm 2004). Diện tích đất tự nhiên là 6.326,6 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 3.492,3 ha còn lại là đất chuyên dùng 1.460,3 ha và diện tích
đất ở chiếm 824,0 ha .
Những năm gần đây (2000 – 2005) tốc độ đô thị hoá nhanh, kinh tế phát triển.
Năm 2004, sau khi tách 9 xã của Huyện về quận Hoàng Mai, Huyện đã
điều chỉnh cơ cấu kinh tế, ra Nghị quyết chuyên đề đầu t− có chọn lọc, xây dựng các chương trình phát triển kinh tế theo 4 vùng trọng điểm, theo địa giới hành chính nh− sau:
Vùng I: Gồm 5 xã ven đô (Tân Triều, Thanh Liệt, Tam Hiệp, Tứ Hiệp, thị trấn Văn Điển), cơ cấu kinh tế: Dịch vụ th−ơng mại, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp.
Vùng II: Gồm 3 xã ngoài bãi (Yên Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc), là vùng sản xuất rau, chăn nuôi, cây thực phẩm. Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp dịch vụ.
Vùng III: Gồm 4 xã (Tả Thanh Oai, Hữu Hoà, Vĩnh Quỳnh, Đại áng):
Sản xuất l−ơng thực và nuôi trồng thuỷ sản. Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp, dịch vụ th−ơng mại và thủ công nghiệp.
Vùng IV: Gồm 4 xã (Ngọc Hồi, Liên Ninh, Ngũ Hiệp, Đông Mỹ), là vùng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và đô thị hoá nhanh, cơ cấu kinh tế:
Công nghiệp, thủ công nghiệp, th−ơng mại dịch vụ, nông nghiệp.
Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của Huyện từ năm 2001 - 2005
2001 2002 2003 2004 2005
Chỉ tiêu ĐVT
24 xã 24 xã 24 xã 15 xã 15 xã
I.D©n sè 233424 243615 275829 161827
II.Tổng giá trị sản xuất(Giá trị thực tế)
Tr.® 521.807 662.173 813.978 557.243 617.600 Nông nghiệp +Thuỷ
sản
Tr.® 211.640 221.879 229.350 168.236 163.046 - Trồng trọt Tr.đ 97.313 105.187 106.942 77.123 82.647 - Chăn nuôi Tr.đ 72.172 73.653 76.506 62.7511 51.304 1
- Thủy sản Tr.đ 42.155 43.039 45.902 28.362 29.095 2. Công nghiệp và XDCB Tr.đ 245.167 361.704 487.366 298.960 349.562 3. TMDV Tr.® 64.000 78.590 97.271 90.047 104.992
III.Tổng giá trị sản xuất (Giá CĐ 1994)
Tr.® 439.807 510.100 686.003 444.882 505.160 IV.CÊp ®¨ng ký kinh
doanh
1. Tổng số Hộ 510 385 389 441 450
- Công nghiệp Hộ 132 64 49 48 50
-Th−ơng mại - dịch vụ Hộ 378 321 340 393 400 2.
Số các CTy TNHH, cổ phần, doanh nghiệp t− nhân
Cty 25 14 61 129 129
-Cty TNHH Cty 12 2 44 93 93
Cty cổ phần Cty 3 1 13 34 34
Doanh nghiệp t− nhân Cty 10 11 4 2 2 3 Sè km ®−êng giao
thông
km 38,06 38,06 38,06 28,56 28,56 4 Các chợ trên địa bàn Chợ 6 6 7 8 8
5 Tổng số trạm bơm Trạm 106 115 115 90 90 6 Tổng số km kênh
m−ơng
km 16 16 16 9,5 9,5 Nguồn : Phòng thống kê Huyện Thanh trì - Hà Nội 2004
Năm 2000 – 2004 tình hình phát triển dân số của Huyện tương đối ổn
định. Năm 2004 tỷ lệ xuất sinh thô 1,72 %. Kinh tế của Huyện tăng trưởng theo hướng ổn định và phát triển
- Năm 2000: tổng giá trị sản xuất đạt 100 %;
- Năm 2001: tổng giá trị sản xuất đạt 122 %;
- Năm 2002: tổng giá trị sản xuất đạt 100 %;
- Năm 2003 tổng giá trị sản xuất đạt 100 %.
Đồng thời với việc phân vùng, Huyện đã tập trung chỉ đạo, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp – xây dựng cơ bản dịch vụ. Tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp. Đối với nông nghiệp, chuyển đổi mạnh về cơ cấu cây trồng vật nuôi, vì vậy năm 2004 tổng giá trị sản xuất đạt 444.882 triệu
đồng, tăng 12,3 % so với năm 2003.
- Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Huyện năm 2004 có tốc độ tăng trưởng khá. Tập trung ở các ngành: chế biến gỗ tre, nứa (tăng 79,5%), sản xuất thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc (tăng 19,3%), ngành Công nghiệp dệt may (tăng 5%), sản xuất kim loại (tăng 5,2 %) UBND Huyện
đã quan tâm chỉ đạo triển khai dự án cụm công nghiệp Ngọc Hồi, triển khai xây dựng làng nghề truyền thống Tân Triều. Chuẩn bị đầu t− cụm công nghiệp Tả Thanh Oai và làng nghề Vạn Phúc, Hữu Hoà.
Qua bảng 4.2 ta thấy cơ cấu trồng trọt của Huyện từ năm 2001 – 2005 chủ yếu là trồng cây lương thực (lúa + ngô) thứ đến là trồng rau, đậu thứ ba là trồng màu. Do địa hình của Huyện thấp nhất thành phố Hà nội, diện tích nuôi trồng thuỷ sản chiếm một phần khá quan trọng (đã đem lại thu nhập đáng kể cho người dân) trong đó có một số diện tích chuyển đổi từ trồng lúa sang do năng suất lúa bấp bênh.
Bảng 4.2: Cơ cấu trồng trọt- thuỷ sản của Huyện từ 2001 – 2005
2001 2002 2003 2004 2005
I. Trồng trọt ĐVT
24 xã 24 xã 24 xã 15 xã 15 xã
Diện tích ha 4955 5223 4406 3938 3852 N¨ng suÊt ta/ha 41,6 45,3 44,2 42,5 44,1 1. Lóa
Sản l−ợng tấn 20610 23635 19492 16744 17000
Diện tích ha 688 590 238 384,8 380
N¨ng suÊt ta/ha 18,4 33,0 37,0 34,4 36,0 2. Ngô
Sản l−ợng tấn 1265 1947 880 1323 1368
Diện tích ha 150 114 32 42,8 46
N¨ng suÊt ta/ha 17,7 19,0 19,0 30,6 33,0 3. Lạc
Sản l−ợng tấn 266 217 60,8 131 152
Diện tích ha 1382 1445 938,9 1115 1090
N¨ng suÊt ta/ha 302 286 230 238 240
4. Rau
Sản l−ợng tấn 41779 41315 21595 26495 26160
Diện tích ha 18 99 10,5 15 10
N¨ng suÊt ta/ha 12 17 17 8
5.§Ëu t−ơng
Sản l−ợng tấn 22 168 17,9 12,5 18
Diện tích ha 1119,09 974,61 1036,2 581,9 620 Sản l−ợng tấn 4366 4350 4600 2587 2800 Diện tích
chuyển đổi
ha 65,9 52,2 32,3 34 40