Tương quan giữa kim loại nặng trong đất – nước - rau

Một phần của tài liệu đánh giá sự hợp lý của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện thanh Trì hà nội trên quan điểm phân bố của Kim loại nặng (Trang 67 - 71)

4.4. Tương quan giữa kim loại nặng trong đất trồng, nước sử dụng để tưới với cây trồng

4.4.2. Tương quan giữa kim loại nặng trong đất – nước - rau

Cây trồng mà con ng−ời sử dụng làm thực phẩm đ−ợc coi là an toàn khi

có chứa hàm l−ợng TBVTV, NO3- , KLN và vi sinh vật gây bệnh nhỏ hơn mức cho phép của WHO và FAO. Từ xa x−a chúng ta đã biết cây trồng sống và phát triển đ−ợc là nhờ cung cấp các nguyên tố dinh d−ỡng (đa, trung l−ợng và vi lượng) từ môi trường trồng trọt. Ngày nay đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp hiện đại nguy cơ ô nhiễm môi trường trồng trọt (đất, nước, không khí) ngày càng tăng. Môi trường trồng trọt (đất, nước, không khí) không chỉ đóng vai trò cung cấp chất dinh d−ỡng cần thiết cho cây trồng sinh trưởng phát triển mà còn là nơi truyền tải các chất độc hại với con người vào cây trồng nh− TBVTV, NO3-, vi sinh vật gây bệnh nhất là các kim loại nặng

độc nh− Pb, Cd, As, Hg. Nhiệm vụ xác định mối liên quan giữa hàm l−ợng KLN trong đất trồng và nước để từ đó tìm ra những loại cây trồng nào có mối quan hệ yếu, trung bình hay quan hệ chặt với hàm l−ợng KLN trong đất trồng và nước sử dụng tưói, từ đó đề xuất phương án sử dụng đất phù hợp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đề tài.

Bảng 4.10: Hệ số tương quan giữa hàm lượng Pb trong đất trồng và nước sử dụng t−ới với hàm l−ợng Pb trong rau

Loại rau rPb ( đất – rau) rPb (nước – rau)

Rau muèng 0,3570* 0,0080

Rau trồng

n−íc Rau cÇn 0,0701 0,2020*

Cải bắp 0,5250* - 0,2240

Xà lách 0,3773* 0,2977*

Cải ngọt 0,7792* 0,9697*

Cải cúc 0,4407* 0,7912*

Cà chua 0,2403* 0,0782

Su hào 0,0494 0,5767*

Rau trồng cạn

Suplơ - 0,0720 0,3381*

Ghi chú: r là hệ số t−ơng quan

(r<0,1 : Không t−ơng quan ; r = 0,1 – 04 : T−ơng quanyếu ; r = 0,5 – 0,6 : T−ơng quan trung bình ; r= 0,7-1 : T−ơng quan chặt).

* Mức ý nghiã 5 %

* NhËn xÐt vÒ Pb:

Từ các hệ số tương quan ở bảng 4.10 đối với kim loại chì ta thấy rằng:

+ Thứ nhất:

• Cải ngọt : Hàm l−ợng chì trong rau t−ơng quan chặt, thuận với hàm lượng Pb trong đất trồng và trong nước tưới.

• Cải bắp: Hàm l−ợng chì trong rau t−ơng quan trung bình, thuận với hàm lượng chì trong đất, không tương quan với hàm lượng chì trong nước t−íi.

• Cải cúc: Hàm lượng chì trong rau không tương quan với Pb trong đất trồng, t−ơng quan chặt, thuận với Pb trong nuớc t−ới.

• Su hào: Hàm lượng chì trong rau không tương quan với Pb trong đất trồng, t−ơng quan ở mức trung bình thuận, với hàm l−ợng Pb trong nuớc t−íi.

Bảng 4.11: Hệ số tương quan giữa hàm lượng Cd trong đất trồng và nước sử dụng t−ới với hàm l−ợng Cd trong rau

Loại rau r Cd ( đất – rau) r Cd (nước – rau) Rau muèng 0,3037* - 0,0830 Rau trồng

n−íc Rau cÇn 0,6948* 0,0361

Cải bắp 0,2330* 0,1863*

Xà lách - 0,1819 0,6927*

Cải ngọt 0,3494* - 0,5002

Cải cúc 0,8070* 0,1530

Cà chua 0,4440* 0,7776*

Su hào 0,7521* 0,3961*

Rau trồng cạn

Suplơ -0,3573* 0,7816*

Ghi chú: r là hệ số t−ơng quan

(r<0,1 : Không t−ơng quan ; r = 0,1 – 0,4 : T−ơng quanyếu ; r =0,5 – 0,6 : T−ơng quan trung bình ; r= 0,7-1 : T−ơng quan chặt).

* Mức ý nghiã 5 %

+ Thứ hai:

- Hàm lượng Pb trong đất, nước tưới không tương quan hoặc tương quan yếu với hàm l−ợng Pb trong rau: Xà lách, rau muống, rau cần, cà chua, suplơ.

- Như vậy, không hoặc ít có ảnh hưởng do tích luỹ Pb trong đất, nước tưới tới sự tích luỹ Pb trong rau, xà lách, rau muống, rau cần, cà chua, suplơ. Hiện t−ợng này lại cần xem xét khi sản xuất rau cải bắp, cải ngọt, cải cúc, su hào.

*NhËn xÐt vÒ Cd:

Từ số liệu ở bảng 4.12 ta nhận thấy:

+Thứ nhất:

• Rau cần: Hàm l−ợng Cd trong rau t−ơng quan khá chặt và thuận với Cd trong đất trồng, không tương quan với hàm lượng Cd trong nước tưới.

• Xà lách: Hàm lượng Cd trong rau không tương quan với Cd trong đất trồng và t−ơng quan chặt thuận với hàm l−ợng Cd trong n−ớc t−ới.

• Cải cúc: Hàm l−ợng Cd trong rau t−ơng quan khá chặt và thuận với Cd trong đất trồng, tương quan yếuvới hàm lượng Cd trong nước tưới.

• Cà chua: Hàm l−ợng Cd trong rau t−ơng quan khá chặt và thuận với hàm l−ợng Cd trong n−ớc t−ới.

• Su hào: Hàm l−ợng Cd trong rau t−ơng quan khá chặt thuận với hàm lượng Cd trong đất trồng tương quan yếuvới hàm lượng Cd trong nước t−íi.

• Suplơ : Hàm l−ợng Cd trong rau không t−ơng quan với hàm l−ợng Cd trong đất trồng và rất tương quan chặt với hàm Cd trong nước tưới

+Thứ hai:

Hàm lượng Cd trong đất, nước tưới không tương quan hoặc tương quan

yếu với hàm l−ợng Cd trong rau: Rau muống, cải bắp, cải ngọt. Nh− vậy, không có ảnh hưởng hoặc có ảnh hưởng yếu của sự tích luỹ Cd trong đất, nước t−ới tới sự tích luỹ Cd trong rau muống, cải bắp, cải ngọt. Hiện t−ợng này lại cần xem xét khi sản xuất rau cần, xà lách, cải cúc, cà chua, suhào, suplơ.

Một phần của tài liệu đánh giá sự hợp lý của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện thanh Trì hà nội trên quan điểm phân bố của Kim loại nặng (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)