4.5.1. Giải pháp quản lý hàm l−ợng Cd trong sản phẩm nông nghiệp
- Để sản phẩm cây trồng có hàm l−ợng Cd nằm trong mức giới hạn cho phép chúng ta cần có những biện pháp quản lý sau:
Giảm nguồn thải Cd vào trong đất, và trong nước tưới
áp dụng kỹ thuật trồng trọt để cây trồng hấp thu Cd nhỏ nhất
1. Giảm nguồn đ−a Cd vào trong đất
- Sử dụng phân lân có chứa hàm l−ợng Cd thấp.
- Chỉ bón lân khi đất thiếu lân.
- N−ớc t−ói và phân xanh có thể chứa Cd cao cần kiểm tra Cd tr−ớc khi sử dụng t−ới hoặc bón cho cây trồng.
2. áp dụng kỹ thuật trồng trọt để cây trồng hấp thu Cd nhỏ nhất
- Giảm hàm lượng clo trong đất bằng cách sử dụng phân bón và nước tưới có chứa hàm l−ợng clo thấp. Vì khi đất có chứa hàm l−ợng clo cao làm tăng khả năng hấp thu Cd của cây trồng. Nếu hàm l−ợng clo trong n−ớc t−ới cao cần th−ờng xuyên kiểm tra hàm l−ợng Cd trong cây trồng.
- Chọn lựa cây trồng hấp thu Cd thấp.
- Bố trí cây trồng phù hợp theo sự phân bố của Cd trong đất trồng và nước t−ới (tham khảo bảng 4. 21).
- pH đất ảnh hưởng sự hấp thu Cd của cây trồng. Nếu pH đất < 5,5 (đo trong n−ớc) hoặc 4,8 (đo trong CaCl2) nên nâng pH lên ( 6,2- 6,7) (đo trong n−ớc) và 5,6 – 6,0 (đo trong CaCl2 ), bằng cách bón thêm vôi. Tốt nhất nên sử dụng vôi bột.
- Chất hữu cơ có khả năng làm giảm độ linh động của Cd trong đất vì thế sẽ làm giảm sự hấp thu Cd của cây trồng. Nên giữ chất hữu cơ cho đất hoặc tăng cường chất hữu cơ cho đất bằng cách bón phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh...
(chú ý sử dụng phân có Cd thấp).
- Bố trí thí nghiệm thêm Zn vào trong đất và kiểm tra hàm l−ợng Zn thiếu hụt từ đó đánh giá sự hấp thu Cd của cây trồng (Do cây thường hút Cd kèm với Zn).
4.5.2. Giải pháp quản lý hàm l−ợng Pb trong sản phẩm nông nghiệp:
- Để sản phẩm rau trồng có hàm l−ợng Pb nằm trong mức giới hạn cho phép chúng ta cần có những biện pháp quản lý sau:
Giảm nguồn đưa Pb vào trong đất và trong nước tưới.
áp dụng thực tế kỹ thuật trồng trọt để cây trồng hấp thu Pb nhỏ nhất.
1. Giảm nguồn đ−a Pb vào trong đất
- Hoạt động sản xuất công nghiệp cần phải hạn chế thải chì vào môi tr−êng.
- Hạn chế sử dụng nguyên liệu đốt có chứa Pb.
- Giảm hoạt động sơn vẽ, thải chì vào môi trường.
- Phân hữu cơ, phân xanh, n−ớc t−ới có chứa hàm l−ợng Pb cao cần
đ−ợc kiểm tra tr−ớc khi bón, t−ới cho cây trồng.
2. áp dụng kỹ thuật trồng trọt để cây trồng hấp thu Cd nhỏ nhất
- Luôn giữ pH đất trên 6,5 vì tại pH này chì trong đất hầu nh− rất ít linh động.
- Thêm chất hữu cơ cho đất. Nếu đất có hàm l−ợng chì cao cần bổ sung chất hữu cơ cho đất gấp 3 lần so với đất thông thường. Khi bón phân trộn cho
đất tốt nhất dùng phân có pH trung hoà, giữ pH đất luôn > 6,5. Nếu dùng phân xanh chú ý không sử dụng nguyên liệu cắt từ các cây trồng gần đ−ờng giao thông (do trong các cây trồng này th−ờng có chứa hàm l−ợng Pb cao).
- Trồng cây xa đ−ờng phố, xa đ−ờng cao tốc, xa các ngôi nhà cũ (do chì
có thể có trong sơn từ các ngôi nhà này phát thải ra làm ô nhiễm đất).
- Trộn lớp đất có hàm l−ợng chì cao với đất sạch chì, để giảm l−ợng chì
trong đất đến giới hạn cho phép.
- Chọn lựa cây trồng hấp thu Pb thấp.
- Bố trí cây trồng phù hợp theo sự phân bố của Pb trong đất trồng và nước t−ới (tham khảo bảng 4. 21).
Các giải pháp chính sách.
ở Việt Nam để giảm thiểu sự tích luỹ về KLN chúng ta cần có sự kiểm soát, đo đạc quản lý, giới hạn sự ô nhiễm thông qua các chính sách nh−:
+ Giới hạn l−ợng chất thải trong môi tr−ờng:
Xây dựng hệ thống quản lý và xử lý tốt mọi nguồn thải (khí, lỏng, rắn)
đề phòng sự tích luỹ KLN theo thời gian bằng cách xử lý nước thải, khí thải và các chất thải rắn có chứa KLN. Sau khi xử lý, các nguồn thải phải đạt TCCP mới đ−ợc xả vào khu đất trồng trọt.
+ Phổ biến rộng rãi các tiêu chuẩn quy định chất thải đến khu vực nông nghiệp và nông thôn.
+ Thực hiện thuế môi trường đối với trường hợp thải trực tiếp các chất gây ô nhiễm môi tr−ờng .
+ Thực hiện các báo cáo đánh giá tác động môi tr−òng. Công bố các báo cáo về hiện trạng môi tr−ờng cho các công ty, khu công nghiệp nơi sản xuất nông dược có ảnh hưởng đến khu vực nông nghiệp và nông thôn kịp thời.
+ Tăng cường vai trò của các Viện, các Trường đại học, các Sở Khoa học Công nghệ Môi trường để giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt là đất trồng trọt.
Các tiêu chuẩn môi tr−ờng th−ờng là công cụ hợp pháp cho phép kiểm soát các điểm hoặc các vùng ô nhiễm [26 ].
Bảng 4.21: Tổng hợp đánh giá sự phù hợp của các loại rau hiện tại trồng ở Huyện Thanh Trì Hà Nội dựa trên quan điểm phân bố của kim loại nặng (Pb, Cd) trong đất trồng và nước tưói
Xã Rau
muống Rau cần Cải bắp Xà lách Cải ngọt Cải cúc Cà chua Su hào Suplơ
Lĩnh Nam (bãi) P P P = KP KP > P KP >P KP>P KP Lĩnh Nam P P KP P P = KP
TrÇn Phó P
Yên Mỹ (bãi) P P >KP KP KP Yên Mỹ P P KP P =KP KP KP KP
Yên Sở KP KP
Duyên Hà (bãi) P KP P P
Duyên Hà P KP KP P Vạn Phúc KP KP KP >P
Đông Mỹ P KP
Liên Ninh P KP KP Tứ Hiệp KP
Hoàng Liệt P P
Thịnh Liệt P
Thanh Liệt KP P
Tam Hiệp KP
Vĩnh Quỳnh KP
Ngọc Hồi P
Đại áng P KP