Kết quả đánh giá của sinh viên về một số yêu cầu đối với việc day học môn tâm lý có điểm trung bình lớn hơn 2.5 (M>2.5)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đánh giá của sinh viên về một số yêu cầu đối với việc dạy - học môn tâm lý học tại các trường đại học và cao đẳng sư phạm (Trang 53 - 63)

VỚI VIỆC DAY HỌC MON TÂM LÝ HOC

3.1.2. Kết quả đánh giá của sinh viên về một số yêu cầu đối với việc day học môn tâm lý có điểm trung bình lớn hơn 2.5 (M>2.5)

Bảng 3: Bảng kết quả các câu có điểm trung bình lớn hơn 2.5 (M>2.5).

rac Sinh vién

Sinh viên thảo luận trong nhóm Hi

GVGD môn tâm | học đổi mới phương nháp dey học | 5.834 |

œ phú

50

—_—-thiting php hee tgp, CC TT TS {TS

i thức về bản thân mình

MTLH is tôi giải thích được các hiện tượng tâm lý trong 2.697 „

đời sống.

ló | MTLH giúp tôi biết đặt mình vào hoàn cảnh những người

xung quanh

MTLH giúp tôi xây đựng mối quan hệ gắn bó với người khác ‘ad bai

trong nhóm hay trong tập thể

TL viên cần nghiên cau va doc tham luan. FE" 4a

15 | MTLH giúp tôi có cái nhìn mã học vé đời sống tâm lý oongười

28 | GVGD MTLH chuẩn bị tâm thế khi giảng | 2.600 | 43 | 6) | MTLH giúp tôi hiểu biết bản thân | 2.580 | 44 |

MTLH cung cap nhiều ¡ tri thức thực tế về cuộc sống 2.505 | 46 |

Qua kết quả của bảng 3 cho thấy sinh viên có thái độ tích cực và đánh giá

cao về các yêu cầu đối với việc dạy học môn tâm lý học tại các trường đại học và cao đẳng sư phạm.

Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình dạy học và giáo dục là

phải hiểu biết được đối tượng vì khi hiểu biết đối tượng được tốt thì công tác day

học và giáo dục mới đạt hiệu quả cao. Sinh viên đánh giá cao yêu cấu

“môn tâm lý học giúp tôi hiểu được người khác” (câul), với điểm trung bình là 2.985 (M=2.985, thứ bậc 20/54). Điều này cho thấy, sinh viên tâm đắc học tâm lý học khi nội dung môn tâm lý giúp cho sinh viên những hiểu biết cắn thiết vé con người cũng như đối tượng trực tiếp tác động sư phạm của mình sau này. Tuy nhiên, biết người thôi thì chưa đủ mà còn phải biết bản thân. Hiểu biết bản thân là diéu kiện cần thiết để tự rèn luyện tự tu dudng, tự hoàn thiện mình tốt hơn. Vì vậy, sinh

viên đánh giá rất cao, yêu cầu "môn tâm lý học giúp tôi rèn luyện nhân cách”

câu 11, thứ bậc 29/54), "môn tâm lý học giúp tôi ý thức về bản thân mình” ( câu 8,

51

thứ bậc 35/54) và "môn tâm lý học giúp tôi hiểu biết bản thân” (câu 6, thứ bậc

44/54). Điều này thể hiện hiện sự quan tâm của sinh viên đối với kiến thức tâm lý

học giúp sinh viên hiểu được con người và đặc biệt là hiểu được chính bản thân

mình. Trong cuộc sống, có những hiện tượng tâm lý diễn ra ngay chính bản thân

mà mình không giải thích được. Cho nên, môn tâm lý học cung cấp những kiến

thức dùng để giải thích những hiện tượng tâm lý cũng như giúp sinh viên rèn luyện nhân cách là cẩn thiết.

Trong xã hội, nhà trường và trong mỗi con người có rất nhiều hiện tượng tâm

lý cẩn được phân tích để hiểu rõ bản chất. Do đó, sinh viên đánh giá cần thiết yêu

cầu "môn tâm lý học giúp tôi giải thích được các hiện tượng tâm lý trong cuộc sống” (Câu 4) với điểm trung bình là 2.697 (M=2.697, thứ bậc 36/54). Điều này cho thấy, sinh viên mong muốn môn tâm lý học cung cấp hệ thống tri thức xác thực (câu 20) dựa trên cơ sở khoa học làm nền tảng cho việc phân tích các hiện tượng tâm lý vến di phong phú và phức tạp trong cuộc sống. Có thể sinh viên cho rằng cuộc sống con người chịu sự chi phối của nhiều quy luật tâm ly nên môn tâm lý học cung cấp cơ sở lý luận thực tiễn để giải thích chỉ tiết các hiện tượng tâm lý ấy là

được sinh viên quan tâm.

Mặt khác, tâm lý học còn giúp con người tiến hành giáo dục trẻ em có hiệu

quả dựa trên cơ sở khoa học. Do đó, sinh viên cũng đánh giá cao yêu cầu "môn

tâm lý học giúp tôi có cái nhìn khoa học về đời sống tâm lý con người” (Câu 15)

với điểm trung bình là 2.603 ( M=2.603, thứ bậc 42/54). Như vậy, sinh viên cho rằng: chỉ có cái nhìn khoa học đúng bản chất tâm lý người, đúng các quy luật hình thành và phát triển tâm lý thì mới giải thích được các hiện tượng tâm lý vốn phong

phú và phức tạp đan xen trong cuộc sống. Ngoài ra, muốn hiểu con người, muốn

hiểu đối tượng học sinh được tốt thì phải biết đặt mình vào hoàn cảnh của họ. Để

tiến hành dạy học và giáo dục có hiệu quả, sinh viên mong muốn “ môn tâm lý học

giúp tôi biết đặt mình vào hoàn cảnh những người xung quanh” (Câu 16, thứ bậc

37/54).

Ngoài tác dụng giúp tìm hiểu được đối tượng, hiểu được bản thân, lý giải

được các hiện tượng tâm lý, tri thức tâm lý học còn có thể giúp sinh viên xây dựng

mối quan hệ tốt trong gia đình cũng như với người khác trong nhóm hay trong tập

thé, Sinh viên đánh giá cần thiết yêu cầu “ Môn tâm lý học giúp tôi xây dựng mối

quan hệ tốt trong gia đình” ( Câu 3, thứ bậc 28/54) và “ môn tâm lý học giúp tôi

xây dựng mối quan hệ gắn bó với người khác trong nhóm hay trong tập thé” ( câu 5, thứ bậc 38/54). Bên cạnh đó, môn tâm lý học cũng có thể giúp sinh viên phương pháp truyền dat tri thức thuận lợi. Sinh viên đánh giá cao yêu cầu “Môn tâm lý học giúp tôi phương pháp truyền đạt trị thức thuận lợi” (Câu 12) với điểm trung bình là

2.765 (M=2.765, thứ bậc 34/54). Điều này cho thấy sinh viên nhận thức rõ kiến

thức tâm lý học là cơ sở giúp sinh viên trong công tác giáo dục học sinh và phương pháp dạy học bộ môn sau này. Như ta đã biết, trường Sư phạm là trường đạo tạo

người đi * dạy chit” và “ dạy người” do đó tâm lý hoc mang sắc thái giáo dục. Vi vậy, sinh viên nhận thức sâu sắc rằng mình không chỉ làm việc với tập thể học

sinh sau này mà còn phải chăm chút từng em học sinh theo hướng làm bộc lộ tính

cách và hình thành bản sắc riêng của mỗi em để các em trở thành người có cá tính,

có bản lĩnh, năng động, sáng tao. Có lẽ đây là lý do mà sinh viên mong muốn được

cung cấp nhiều kiến thức bổ ích về nghề làm công tác giáo dục cũng như phương pháp truyền đạt trí thức thuận lợi để vận dụng chúng vào công việc dạy học và

giáo dục sau này.

Tâm lý học là một khoa học nhằm tìm hiểu còn người để tìm cách tác động

lên con người, đáp ứng những nhu cẩu thực tiễn của con người và xã hội. Có lẽ, tâm lý học xuất phát từ thực én cuộc sống, rồi lại phục vụ cuộc sống. Do đó, sinh viên mong muốn "môn tâm lý học cung cấp nhiều trí thưc thực tế vé cuộc sống”

(Câu 20) với điểm trung bình 2.505 (M=2.505, thứ bậc 46/54).

33

Trong quá trình day học, việc thiết lập mối quan hệ công tác chặt chẽ gia giảng viên và sinh viên có vai trò hết sức quan trọng. Giảng viên có mối quan hệ hợp tác bình đẳng, tôn trọng nhân cách của sinh viên sẽ tạo cho sinh viên tâm thế học tập thoải mái. Sinh viên đánh giá cao yêu cầu "giảng viên giảng dạy môn tâm lý học có quan hệ hòa đồng với sinh viên” (Câu 26, thứ bậc 21/54). Theo sinh viên giữa thay và trò cẩn có một quan hệ hợp tác đúng mực: thay sẽ là người chỉ đạo, dẫn dắt, trò là người phụ tá, trợ giúp tích cực dựa trên quan hệ cả hai đối với khoa

học. Điều này cho thấy, sinh viên không chỉ mong muốn giảng viên coi mình như là

một người học trò mà còn là một người bạn trên con đường khám phá tri thức,

nghiên cứu khoa học.

Sinh viên cũng đánh giá cần thiết yêu cầu * Giảng viên giảng dạy môn tâm

lý học” đưa ra các bài tập thực hành” (Câu 35, thứ bậc 32/54). Điều này cho thấy

sinh viên yêu cầu giảng viên truyền đạt những kinh nghiệm thực tế, đưa ra những bài tập tình huống khác nhau liên quan đến bài học để sinh viên suy nghĩ, tìm cách giải quyết. Thông qua việc giải quyết nhiều loại bài tập, nhiều tình huống sư phạm có thể giúp sinh viên có nhiều hiểu biết thực tiễn, nhiều kinh nghiệm trong việc

chủ động, sáng tạo để ra cách giải quyết thành công những tình huống sư phạm

trong thực tiễn dạy học và giáo dục. Ngoài ra sinh viên cũng đánh giá cần thiết yêu cầu “giảng viên giảng dạy môn tâm lý học sử dụng nhiều hình thức dạy học phong

phi” (Câu 34, thứ bậc 23/54). Nghia là sinh viên mong muốn tiếp xúc với nhiều hình thức học tập mà giảng viên cung cấp. Đây là yêu cầu thiết thực của sinh viên.

Như chúng ta đã biết, học tập ở đại học mang tính chất nghiên cứu, nên tiếp xúc với nhiều hình thức học tập có thể giúp sinh viên tự rút ra cho mình phương pháp

học tập và làm việc có hiệu quả. Đặc biệt là các phương pháp thực hành. Thông

qua những cuộc điều tra tiến hành thực nghiệm khảo sát tâm lý từ đó đưa ra những

lời nhận xét, kết luận có thể giúp sinh viên tìm thấy những diéu kỳ thú, bổ ích

trong cuộc điều tra và tạo cho sinh viên một nguồn hứng thú trong việc tìm lồi.

nghiên cứu.

Trong việc dạy học tâm lý học, việc thường xuyên mở rộng các hình thức

thảo luận, luyện tập, thực hành nghiệp vụ sư phạm rất có ý nghĩa. Có lẽ, qua đó

sinh viên sẽ chủ động tập vận dụng wi thức tâm lý học nhằm giải quyết các tình

huống sư phạm từ đơn giản đến phức tạp để hình thành kỹ năng cho mình. Cho nên,

sinh viên đánh gái can thiết yêu cấu “giảng viên giảng dạy môn tâm lý học thường đưa ra những vấn để mới để thảo luận” (Câu 24) với điểm trung bình [a 2.891

(M=2.891, thứ bậc 27/54). Thông qua việc thực hiện các bài tập, sinh viên có thể

được bồi dưỡng kỳ năng tìm hiểu tâm lý học sinh, hành vi ứng xử của sinh viên trong quan hệ giữa giáo viên với giáo viên, giưa giáo viên với học sinh, giữa giáo

viên với cha mẹ học sinh và với những người khác. Một yêu cầu nữa mà sinh viên

đặt ra là "giảng viên giảng dạy môn tâm lý học đổi mới phương pháp dạy học”

(câu 32, thứ bậc 31). Điểu này bổ sung cho các câu 24, 34, 35 "phương pháp giảng

dạy phát huy tính tích cực học tập của sinh viên”. Nghĩa là sinh viên mong muốn

có sự đổi mới về phương pháp theo hướng giúp sinh viên có nhiều hình thức học

tập đạt hiệu quả cao.

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giảng viên ở trường Cao đẳng, Đại học là hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập. Nhất là trong thời đại bùng

nổ thông tin ngày nay, nhiệm vụ này lại càng nặng nể hơn. Giảng viên phải đóng

vai trò là người cố vấn, định hướng, hướng dẫn sinh viên biết lựa chọn giải mã thông tin, thu thập thông tin và wi thức từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, sinh viên

yêu cầu "giảng viên giảng dạy môn tâm lý học chú trọng đến việc hướng dẫn sinh viên về phương pháp học tập” (Câu 36) với điểm trung bình là 2.722 (M=2.722, thứ bậc 34). Nghia là sinh viên mong muốn học tập không là ghi nhận những kết luận

cuối cùng mà lĩnh hội được những cách thức đi đến kết luận ấy. Sinh viên mong

muốn học được biện pháp và phương pháp để từ đó tìm chân lý, khám phá tri thức

55

trên con đường nghiên cứu của mình. Trong quá trình dạy học, giảng viên cũng nên

chú wong đến việc định hướng nghề nghiệp cho sinh viên (Câu 37). Sinh viên mong muốn được hình thành cái nhìn lạc quan sư phạm, hình thành nhiém tin vào sự nghiệp giáo dục, vào sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ, Điều này cho thấy, chính niềm tin này sẽ tạo một động lực mạnh mẽ giúp sinh viên vượt qua những khó

khăn trở ngại để hướng đến tương lai, vì “sự nghiệp ưồng người". Để làm được

diéu này, theo sinh viên, “giảng viên giảng dạy môn tâm lý học chuẩn bị tâm thế

khi giảng " (Câu 28) với điểm trung bình là 2.600 (M=2.600, thứ bậc 44/54). Nghĩa là sinh viên mong muốn thông qua wi thức bộ môn, trong quá trình giảng day, giảng viên cố gắng làm cho sinh viên thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của môn tâm lý học đối với người giáo viên phổ thông bằng vn sống thực tế phong phú của

giảng viên có như vậy mới có sức thuyết phục sinh viên.

Đối với quá trình học tập, sinh viên cho rằng đọc tài liệu tham khảo là một trong những cách hoàn thiện nội dung bài học. Sinh viên đánh giá cần thiết yêu cầu “sinh viên đọc nhiều tài liệu tham khảo chuyên sâu về tâm lý học” (Câu 42) với điểm trung bình 2.898 (M= 2.898, thứ bậc 25/54). Diéu này cho thấy, việc học tập, nghiên cứu nhằm hoàn thiện và làm phong phú thêm kho tàng tri thức tâm lý

học của sinh viên có thể thông qua con đường đọc nhiều tài liệu tham khảo chuyên ngành. Có lẽ để được tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc tìm tòi, nghiên cứu, sinh viên yêu cầu trong quá trình dạy học cần tạo cho “ sinh viên phát biểu ý kiến trong giờ học” (Câu 44) với điểm trung bình là 8.894 (M=2.894, thứ bậc 26/54) và

" sinh viên có nhiều hình thức học tập phong phú” ( Câu 43) với điểm trung bình

2.803 (M=2.803, thứ bậc 32/54).

Thực tế cho thấy, hình thức học tập bằng thảo luận là một hình thức rất thích

hợp với phương pháp học tập, nghiên cứu của sinh viên vì nó phát huy tính tích cực hoạt động học tập của sinh viên. Thảo luận nhóm có tấc dụng khơi dậy và kích

thích tư duy sáng tạo của người học trong việc " tái thể hiện bài giảng”. Mặc khác,

56

nó huy động sức mạnh trí tuệ tập thể, những suy nghĩ của người này nhiều khi là gợi ý, làm cơ sở cho suy nghĩ của người khác. Thật vậy, sinh viên đánh giá rất cần thiết yêu cầu “ sinh viên thảo luận trong nhóm” ( Câu 51) với điểm trung bình là 2.851 (M=2.851, thứ bậc 30/54), Điểu này cho thấy, thông qua các cuộc trao đổi bàn luận sôi nổi những tri thức lý luận hoặc những vấn để nảy sinh trong học tập sẽ

giúp sinh viên nắm được vấn de. Thảo luận nhóm còn giúp cho sinh viên vượt qua

những khó khăn nếu học một mình, từ đó giải quyết tốt nhiệm vụ học tập. Có lẽ

cũng chính vì tác dụng tích cực của phương pháp thảo luận nhóm mà sinh viên yêu

cầu “tang thêm giờ thảo luận trong chương trình tâm lý học học " (Câu 45) với điểm

trung bình là 2.915 (M=2.915, thứ bậc 24/54).

Trong dạy học tâm lý học, việc luyện tập, làm các bài tập thực hành là cần

thiết. Theo sinh viên, việc sinh viên nghiên cứu và đọc tham luận ( câu 52) cũng

như sinh viên tự soạn các bài tập tình huống tâm lý (câu 49) là những hình thức học

tập mà sinh viên quan tâm. Nghĩa là, qua các hình thức học tập này sinh viên được

vận dụng và củng cố tri thức tâm lý học của mình. Có thể sinh viên sẽ tự tin hơn,

yêu môn tâm lý học hơn thông qua việc rèn luyện kỹ năng soạn các bài tập tình

huống hay báo cáo các tham luận mà sinh viên nghiên cứu.

Có lẽ môn tâm lý học có nhiều thuật ngữ, khái niệm khoa học trừu tượng.

Để có cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng, sinh viên mong muốn được ghi chép bài đẩy đủ.

Do đó, sinh viên yêu cầu được hướng dẫn ghi chép bài đầy đủ ( Câu 39). Đây có thể là một yêu cầu chính đáng, không mâu thuẫn với các câu khác nhằm phát huy

tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của sinh viên.

3.1.3 Kết quả đánh giá của sinh viên về một số yêu cầu đối việc dạy học môn tâm lý có điểm trung bình nhỏ hơn 2.5 (M < 2.5)

Trong phần trình bày này, kết quả nghiên cứu được phân tích theo những câu

có điểm trung bình nhỏ hơn 2.5 (M < 2.5)

3?

Bản ằ 4. Bảng kết quả cỏc cõu cú điểm trung bỡnh nhỏ hơn 2.5 (M < 2.5)

GVGD MTLH kiểm tra bài theo nhiều hình thức khác nhau

| 50. | Sinh viên tập viết bài theo chuyên để | 2.432 | 48

Tăng thêm số tiết học về tâm lý học lứa tuổi trong tuần 2.395 | 49 |

Bảng 4 gồm có 8 câu. Qua bảng 4 cho ta thấy sinh viên có thái độ đánh giá cần thiết đối với một số yêu cầu trong việc day học môn tâm lý học tại các trường đại học và cao đẳng sư phạm. Tuy nhiên, vấn để đặt ra ở đây là điểm trung bình

của các câu này nhỏ hơn 2.500 (M < 2.500) cho thấy có một bộ phận sinh viên

lưỡng lự khi đánh giá cẩn thiết các yêu cầu trên,

Xét về hình thức kiểm tra, đánh giá môn học, sinh viên đánh giá can thiết

yêu cầu "giảng viên giảng day môn tâm lý học kiểm tra bài theo nhiều hình thức khác nhau” (Câu 29, thức bậc 47/54). Điều này cũng dễ hiểu vì môn tâm lý học là

môn nghiệp vụ (môn chung). có nhiều hình thức học tập phong phú, nên việc đánh

giá kết quả theo nhiều hình thức khác nhau cũng nhằm phát huy tính tích cực học

tập của sinh viên. Như ta đã biết, kết quả môn học phải được đánh giá qua các kỳ

thi. Tuy nhiên, giảng viên có thể đưa ra các hình thức đánh giá khác như lập để cương xêmina. làm tiểu luận khóa luận, niên luận hay cho thi trắc nghiệm. Cách

đánh này có ý nghĩa về nhiều mặt. Đối với sinh viên có lẽ đây là một hình thức tích

cực hóa hoạt động học tập, hình thành ở sinh viên một phong cách làm việc

nghiêm túc, ý thức vượt qua khó khăn, cách tổ chức và sử dung quỹ thời gian cá nhân. Còn đối với giáo viên có thể đây là điểu kiện giúp giáo viên đánh giá chân thực hơn trình độ và kết quả học tập của sinh viên. Vấn dé đặt ra ở đây là điểm

trung bình của câu là 2.436 (M = 2.436) cho thấy có một bộ phận sinh viên cho

58

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Đánh giá của sinh viên về một số yêu cầu đối với việc dạy - học môn tâm lý học tại các trường đại học và cao đẳng sư phạm (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)