VỚI VIỆC DAY HỌC MON TÂM LÝ HOC
3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT CÁC YÊU CẦU
Thang đo gồm 54 câu (xem phụ lục), nhưng để phân tích được tập trung hơn,
nên đã được phân chia thành 6 phần như đã trình bày : phương pháp giảng day, ý nghĩa môn học, phương pháp học tập, trau đổi nghiệp vụ sư phạm, tính thực tiễn của môn học, những yêu cầu khác.
3.2.1. Kết quả chung của các yêu cầu
Bảng 5. Bằng kết quả chung của các yêu cầu
Nội dung Trung bình | Dé lệch E4
tiêu chuẩn ‘an hòa | bậc
| 38270 | 6262 | 2734 | 5 _ 271107 | 4680 | 3012 | 1 _
+S. Ti thực ts ca mon học | Tính thực điêu của HN học ` . 2.777 | 4 -
Nhữngyêucẩukhá | 10162 2679 | 2541 | 6 |
Qua kết quả của bang 5 ta thấy các nội dung phẩm chất được đánh giá theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau :
LÝ nghĩa môn học.
2. Phương pháp học tập.
3. Trau đổi nghiệp vụ sư phạm 4. Tính thực tiễn của môn học.
5. Phương pháp giảng day.
6. Những yêu cầu khác.
Nhìn vào điểm trung bình điểu hòa, chúng ta thấy đối với môn tâm lý, những
yéu cầu về “, “¥ nghĩa môn học”, "phương pháp học tập “, "sự trao déi nghiệp vụ sư phạm” ,“tính thực tiễn của môn học”, “phương pháp giảng dạy” và “những yêu cầu khác " là rất can thiết đối với sinh viên trong việc học môn này.
Theo sinh viên tự đánh giá thì ý nghĩa môn tâm lý học có tác dụng rất lớn
đối với họ (M = 27.107). Thứ đến, sinh viên đánh giá cần thiết những yêu cẩu
"phương pháp học tập” và "trau dổi nghiệp vụ sư phạm”. Yêu cầu chiếm vị trí thứ 4 và thứ 5 là “tính thực tiễn của môn học” và “phương pháp giảng day”. Nhữuyêu
cầu khác cũng được sinh viên quan tâm nhưng chỉ xếp thứ bậc thứ 6.
Khi học tâm lý học, nội dung môn học có ý nghĩa là điều sinh viên chờ đón và tâm đấc. Nội dung càng sâu sắc, càng gắn bó với đời sống bao nhiêu thì càng có
61
kha năng hấp dẫn sinh viên bấy nhiêu. Có lẽ đây là lý do sinh viên đánh giá cao
yêu cầu “¥ nghĩa môn học” (thứ bậc 1/6). Sinh viên cho rằng phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong việc học tốt tâm lý học. Do đó sinh viên đánh giá cao
yêu cấu "phương pháp học tập” (thứ bậc 2/6). Để giảng dạy tốt tầm lý học, sinh
viên đắng giáo cao yêu cầu “trau đổi nghiệp vụ sư phạm” (thứ bậc 3/6), “tinh thực
tiễn của môn học” (thứ bậc 4/6) trên "phương pháp giảng day” (thứ bậc 5/6). Có thể sinh viên cho rằng: cái chính của sự học tập, của sự thu lượm tri thức không đâu khác ngoài sự trau đổi phương pháp học tập cho chính bản thân. Sự học tập phải phong phú, đa dạng mang tính chất nghiên cứu của sinh viên đại học. Còn phương
pháp giảng dạy của giảng viên chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho phương pháp tự học của
sinh viên nên chỉ được xếp ở thứ bậc thấp (thứ bậc 5/6). Tuy nhiên, pháp giảng
day của giảng viên vẫn được đánh giá cao (với điểm trung bình điều hòa là 2.734).
Do đó, giảng viên môn tâm lý học cần trang bị cho mình một phương pháp giảng
day vững vàng, phương pháp giảng dạy kích thích được sự hứng thú, tích cực học tập nghiên cứu của sinh viên.
Ngoài những yêu cầu trên được đánh giá cao thì "những yêu cầu khác” (với
điểm trung bình điều hòa là 2.541) cũng sinh viên đánh giá không kém phan quan
trọng trong quá trình học tập môn tâm lý học.
Sinh viên rất có thiện chí muốn học tốt hơn tâm lý học do đó họ đánh giá
cao các yêu cau trên (với điểm trung bình điều hòa đều lớn hơn 2.5).
3.2.2. Kết quả phân tích các yêu cầu theo phái
* Kết quả phân tích các yêu câu theo phái nam
Bảng 6 . Bảng kết quả phân tích các yêu cầu theo phái nam
Trung bình Trung bình
ee huấn điều hòa | bậc
37.973 ne + pc
Ý ng 26.686 : =
Png phipinedp— | 28883 [Sax [ am |
4 Thu nnilnxsaivden 25 337 2815
5 _| Tính thực tiễn của môn hoc
62
6 |Nhữngyêucẩukhá | 10043 | 2801 [| 25H | 6 |
Qua kết quá ở bảng 6, ta thấy các nội dung được đánh giá theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau: