CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VE HẠNH PHÚC TAM LY CUA HỌC SINH
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về hạnh phúc tâm lý
1.2.2. Các chiều kích của hạnh phúc tâm lý
Dây là thành tố quan trọng nhất của hạnh phúc tâm lý nói đến sự cô gắng nhận
thức chính xác hành động, động cơ và cảm xúc của chính mình (Ryff & Singer, 2008).
l6
Tự chấp nhận nhắn mạnh sự tự đánh giá tích cực bao gồm nhận thức về những hạn chế
cá nhân và cảm thay hài lòng với quá khứ của mình (Ryff, 2013).
Người có mức độ tự chấp nhận cao cho thay cá nhân có thai độ tích cực đối với
bản thân; thừa nhận và chấp nhận nhiều khía cạnh của bản thân, bao gồm cả những phẩm
chất tốt và xau; cảm thấy tích cực về quá khứ của mình (Ryff, 2013). Người có mức độ tự chấp nhận thấp thẻ hiện qua cá nhân cảm thấy không hai lòng vẻ bản thân; thất vọng với những gì đã xảy ra trong quá khứ; gặp rắc rỗi về những phẩm chat cá nhân nhất định
(Ryff. 2013).
b. Quan hệ tích cực với người khác (positive relations with others)
Chiều kích nay đề cập đến sự thỏa mãn trong các mỗi quan hệ với mọi người, cá nhân đã phát triển và giữ mối quan hệ tốt đẹp với những người khác. Các lý thuyết về các giai đoạn phát triên của Erikson đã nhân mạnh việc đạt được sự kết hợp gân gũi với
người khác (Ryff & Singer, 2008).
Người có mức độ quan hệ tích cực với người khác cao cho thấy cá nhân có mỗi quan hệ am 4p, hai lòng. tin cậy với người khác; quan tâm đến phúc lợi của người khác:
có kha năng đồng cảm mạnh mẽ, dé mến và gần gũi; hiểu cho và nhận trong các mỗi quan hệ với con người (Ryff, 2013). Nếu mức độ quan hệ tích cực với người khác thấp cho thấy cá nhân có ít mối quan hệ thân thiết, tin cậy với người khác; cảm thấy khó ấm dp, cởi mở, quan tâm đến người khác; bị cô lập vả thất vọng trong các môi quan hệ giữa các cá nhân; không sẵn sàng thỏa hiệp dé duy trì mối quan hệ quan trọng với người khác
(Ryff, 2013).
c. Lam chu môi trường (environmental mastery)
Chiều kích này nói về việc cá nhân tạo ra boi cảnh xung quanh dé thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ (lahoda, 1958). Allport (1961) con cho rang cá nhân có thé
nỗ lực tham gia vào các lĩnh vực vượt ngoài bản thân hay gọi khác đi là “mở rộng bản
thân” (extend the self}. Các lý thuyết về sự phát triển cũng nhắn mạnh tằm quan trọng của kiêm soát các môi trường phức tạp.
Như vậy, cá nhân có mức độ làm chủ môi trường cao là họ có ý thức làm chủ vả
năng lực quản lý môi trường: kiêm soát được các hoạt động bên ngoài phức tạp: tận dụng hiệu quả các cơ hội xung quanh; có thê chọn hoặc tạo ra bôi cảnh phù hợp với nhu cau và giá trị cá nhân (Ryff, 2013). Mức độ làm chủ môi trường của cá nhân thấp cho thấy họ gặp khó khăn trong việc quản lý các công việc hằng ngày, cảm thấy không thê
17
thay đôi hoặc cải thiện bối cảnh xung quanh; không nhận thức được các cơ hội xung
quanh; thiểu ý thức kiểm soát đối với thẻ giới bên ngoài (Ryff, 2013).
d. Tự chủ (autonomy)
Chiều kích này nói VỀ Sự phát triển mạnh mẽ của ý thức vả tự do của cá nhân.
Khia cạnh tự chủ được thê hiện thông qua các dong lý thuyết như quá trình tự hiện thực hóa của Maslow được xem là hoạt động có tự chủ và có khả năng chống lại sự hội nhập
văn hóa (Maslow, 1968); lý thuyết mô tả về con người day đủ chức năng (the fully functioning person) của Rogers là không nhìn vào sự chấp nhận của người khác mà tự đánh giá bản thân theo tiêu chuẩn cá nhân (Rogers, 1962).
Người có mức độ tự chủ cao cho thấy khả năng tự quyết định và độc lập của mình; có khả năng chống lại áp lực xã hội dé suy nghĩ và hành động theo những cách nhất định; điều chỉnh hành vi từ bên trong (Ryff, 2013). Ngược lại, cá nhân sẽ thé hiện sự lo lắng về kỳ vọng và đánh giá của người khác; dựa vào đánh giá của người khác dé đưa ra quyết định quan trọng; dựa theo áp lực xã hội để suy nghĩ và hành động theo các cách nhất định (Ryff, 2013).
e. Mục dich sống (purpose in life)
Chiều kích nay dé cập đến ý thức của cá nhân về phương hướng trong cuộc sông thống nhất nỗ lực và thử thách. Jahoda đã nhắn mạnh vẻ quan trọng của niềm tin mang
lại cho người ta ý thức về mục đích và ý nghĩa trong cuộc sống (Jahoda, 1958).
Người có mức độ về mục đích sông cao cho thấy cá nhân có mục tiêu trong cuộc sông và định hướng được nó; cảm thấy có ý nghĩa với cuộc sống hiện tại và quá khứ;
nắm giữ niềm tin mang lại cuộc sống có mục đích (Ryf. 2013). Ngược lai, là người thiếu ý nghĩa trong cuộc sông; có ít mục tiêu hoặc mục đích, thiếu định hướng; không
nhìn thay mục đích của quá khứ: không có triển vọng hay niềm tin mang lại ÿ nghĩa cho cuộc sông (Ryff, 2013).
f. Phát triển cá nhân (personal growth)
Chiều kích này gắn với động lực học tập suốt đời và không ngừng phát triển kha năng của mình, liên quan đến sự tự nhận thức của cá nhân (Ryff & Singer, 2008); cởi mở với trải nghiệm mới mà cá nhân đang liên tục phát triển thay vì chỉ cô định với một trạng thái dé giải quyết mọi van dé (Ryff, 2008). Các lý thuyết về giai đoạn lứa tuôi cũng nhân mạnh rõ rang về sự phát triên liên tục và đối mặt với những thách thức mới ở các
18
giai đoạn khác nhau trong cuộc đời (Erikson, 1959; Jung, 1933: Buhler, 1935;
Neugarten, 1968).
Người có mức độ phát trién cá nhân cao luôn có cảm giác tiếp tục phát trién; thay
bản thân đang phát triển và mở rộng; cởi mở với những trải nghiệm mới; có ý thức nhận
rủ tiêm năng của mình; nhận thay được có sự tiễn bộ về bản thân và hành vi theo thời gian; đang có sự thay doi về bản thân cho thấy có hiệu quả hơn (Ryff, 2013). Mức độ phát triển cá nhân thấp thé hiện qua cá nhân cám giác được sự trì trệ của mình; thiểu cảm giác cải thiện hoặc mở rộng theo thời gian; gan với cảm giác buôn chan va không hứng thú với cuộc sống; cảm thấy không thé phát triển thái độ và hành vi mới được
(Ryff. 2013).
1.3 Lý luận về đặc điểm tâm lý của học sinh THPT có trải nghiệm bị bắt nạt 1.3.1. Khái niệm bắt nạt và bị bắt nạt
Bat nat là một hành động có chủ ý nhằm gây tôn hại về thé chat và tâm lý. Đó là những hành động cố ý, gây tồn thương của một người hoặc một nhóm người hướng tới một hay nhiều người (Sutton et al., 1999), Bat nat có thé Xảy ra ở mọi nơi, bất kẻ đối tượng, các lứa tuôi khác nhau dù là ở nhà hay ở trường, nơi công cộng, nơi làm việc.
Năm 1973, lần đầu tiên thuật ngữ “bat nat (bullying)” được sử dụng bởi tác giả Heinemann đề chỉ sự tắn công của một nhóm người đến ai đó do những hành vi lệch chuẩn nhất định. Từ nhận định của Heinemann cho thay, yếu tố xác định đó là hành vi bắt nat là hành vi đó bat thường. Dé bé sung đầy đủ hơn, Olweus (1994) định nghĩa bắt
nạt là sự tiếp xúc các hành động tiêu cực của một hay nhiều người theo thời gian và có sự lặp đi lặp lại. Trong định nghĩa của Olweus chi ra ba yêu tố dé cấu thành bat nat la
hành động tiéu cực, thời gian và các hành động tiéu cực có sự lặp lại. Trong đó, hành
động tiêu cực được hiểu la hành động xuất phát từ sự vô ý hoặc với mục đích gây thương
tích về thé chất hoặc đau khổ cho người khác bất chap cả sự chống đối của đối phương (Olweus, 1973, 1997), Bên cạnh đó, Lumsden (2002) cho biết bắt nat được hình thành khi một cá nhân cố ý và có sự lặp lại việc sử dụng sức mạnh vào mục đích thù địch và làm hại với người khác. Nói khác đi, từ định nghĩa của Lumsden cho thay có sự bat cân bằng về sức mạnh giữa bên bất nạt và bên bị bất nạt.
Như vậy, bắt nat được xác định một cách day đủ qua ba yếu tố: Hành động tiêu cực nhằm gây tôn hại hoặc đau khỏ, có sự lặp lại của hành động vả chênh lệch sức mạnh
hoặc quyền lực giữa các bên (American Psychological Association (APA), 2005; Gini,
19
2004: Nansel et al., 2001: Olweus, 1993). Bao gom một loạt các hành động liên quan ca về thé chat và lời nói. Nó có thẻ là trực tiếp (đánh, đá, đe dọa, tổng tiền) hoặc gián tiếp (lan truyền tin đồn, loại trừ xã hội) (Wolke et al., 2000). Tóm lại, người nghiên cứu hiéu
rằng “bất nat là cá nhân có bất kì hành vi hoặc lời nói cô ý gây ton thương đến cơ thé
hoặc tâm lý của người khác và có sự lặp đi lắp lại `.
Một học sinh trở thành nạn nhân khi học sinh đó phải đối mặt với những hành động tiêu cực của một hoặc nhiều học sinh khác, có sự lặp lại, gặp khó khăn trong việc tự bảo vệ minh và cảm thấy bat lực trước kẻ bat nat mình (Olweus, 1993a, 1996, 1997). Như
Vậy có thể hiểu “Bi bắt nat là việc một người hay một nhóm người bi tốn thương về thể chất hoặc tâm lý do hành vi hoặc loi nói cổ ý được lap đi lặp lại của người khác gây
ra.”
1.3.2. Một số hình thức bắt nat