H.T đã chia sẻ rằng điều làm em cảm thấy cuộc sống trở nên ý nghĩa chính là

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hạnh phúc tâm lý của học sinh trung học phổ thông có trải nghiệm bị bắt nạt (Trang 58 - 63)

BIEU ĐỎ 2.2: MỨC DO HẠNH PHÚC TÂM LÝ CUA HỌC SINH THPT KHÔNG CÓ TRẢI NGHIỆM BỊ BÁT

Bang 2.14: Mức độ bị bắt nat của khách thé phỏng vấn

N. H.T đã chia sẻ rằng điều làm em cảm thấy cuộc sống trở nên ý nghĩa chính là

sắp tới cũng như kì thi Dai học. Em cho rằng minh sẽ tiếp tục học theo lỗi cũ.

Nhìn chung, động lực của các em trong cuộc sông đều đến từ những người quan trọng với mình. Mặc dù cả hai đều lựa chọn hướng về tương lai nhưng van chưa có dự định cụ thể để phát triển bản thân trong tương lai.

b, Phát triển bản thân

Những trải nghiệm trong quá khứ (bị bắt nat, mỗi quan hệ gia đình) dan đến điềm chung của hai khách thé phỏng van là khi đối diện với khó khăn các em thường có xu

hướng thu mình lại và thích làm việc một mình. Trong giao tiếp xã hội, Ð.V.Q sẽ quan

sát các dau hiệu của đối phương đề quyết định tiếp tục hay kết thúc cuộc trò chuyện còn

N.H.T tuy hòa đồng với mọi người nhưng lại không tin tưởng ai ngoài bản thân mình.

Mặt khác, D.V.Q cho rằng em “dang sống cuộc đời nhàm chắn cứ đi học rồi về" và không cảm thấy bản thân tốt hơn. Tuy nhiên sau đó Ð.V.Q lại cho rằng bản thân có tiến

48

bộ hơn trong thời gian qua, từ cuối lớp 10 “em có thể chia sẻ và mo lòng ra một tí nhưng thường sẽ chia sẻ những chuyện bê ngoài còn chuyện sâu trong nội tâm em không noi”.

Còn N.H.T mặc dù đánh giá việc học rất quan trọng nhưng lại chưa có sự thay đổi về

việc học của mình vì em cho rằng “em chưa cá bước đệm hoặc cái gì đột pha dé bản

thân em học để mà mình phát triển tương lai”.

c, Thành to có mỗi quan hệ tích cực với người khác

Bảng 2.15: Mô tả về mỗi quan hệ giữa khách thể với những người xung quanh

[een Pe

nguyên nhân là bản thân không thường chia sẻ với ba mẹ, lịch trình đi học từ sáng đến khuya nên em không nói chuyện với ba mẹ và cũng xuất phát từ quá khứ của gia đình.

Tương tự với mỗi quan hệ với bạn bè, thầy cô, hàng xóm thì em cũng không chia sẻ những chuyện tiêu cực của mình với bat kì ai. kê ca khi có người gặp chuyện tiêu cực chia sẻ với em thì em chỉ lắng nghe mà không đem câu chuyện của mình ra dé chia sẻ cùng, “khi ai đó hói về gia đình em hay chuyện của em thì em thường chọn im lặng và

khong nói gi hết". Đôi với N.H.T, mặc dù em chia sé là em có quan hệ tốt với ba mẹ

nhưng do gia đình không hạnh phúc va đã ly hôn từ sớm nên em lựa chọn cụm từ “bap bênh” dé diễn tả về mỗi quan hệ của mình với ba me tức là “có lúc vui lúc buôn và hiện tại em đang dan cải thiện mối quan hệ với gia đình. Điểm chung của hai khách thé chính là ở các em có sự nhạy cảm về mối quan hệ với người khác vả các em chỉ tin tưởng bản thân mình và đều không muốn bộc lộ cho người khác biết nội tâm của mình. Chính điều

đó đã ảnh hưởng đến mức độ cảm nhận sự tin tưởng và thâu hiệu trong môi quan hệ với

người khác. “£m không thích bộc lo cảm xúc that của minh cho người khác biết, em không muốn người ta cam thay mình yếu đuối.”(N.H.T chia sẻ).

d. Thành tô tự chấp nhận ban thân

Bảng 2.16: Một số đặc điểm của khách thể phỏng van

Kháchthể - Đặc điểm tích cực Đặc điểm tiêu cực

49

Có khả năng chịu đựng (nhịn tức). Em dùng từ “bo pho” với

thực tại, ngụ ý là em vừa

muốn chấp nhận vừa muốn

né tránh thực tại.

người. về van đề nhỏ, không yêu

thương bản thân (hút

thuốc, sử dụng chất kích

thích).

Thông qua dir liệu trên, Q chia sẻ thêm là “em khong rõ ban thân có điểm gì tích

cực thưởng sẽ để người khác đánh giá” và vì thé khi hỏi đến đặc điểm thích nhất của

ban thân thì em trả lời là em không thích gì cả. Ngoài ra, trong qua trình chia sẻ, Q cũng

tự đánh giá mình là người lắng nghe tốt nhưng em không xem đây là điểm tích cực của ban thân vì “em thay đây là điều bình thường”. Bên cạnh đó, suy nghĩ của Q khi nhìn lại quá khứ là “ké nd đi” vì em cho răng “gud khứ của em chẳng tot đẹp” nên em chỉ hướng về tương lai. Có thé thấy. cơ sở dé Q đưa ra đặc diém về bản thân là dựa trên đánh giá của người khác và có phản ứng né tránh khi nghĩ về các đặc điểm tích cực của

bản thân và quá khử của mình. Ngược lại với Q, T lại đánh giá minh dựa trên sự nhìn

nhận của bản thân và ca những người xung quanh. đặc diém ban thân mà em thích chính

là sự hòa đồng của mình và em cho rang quá khứ là dé mình nhìn lại và tiễn tới tương

lai.

e. Thanh tố tự chủ

Bang 2.17: Một số kĩ năng can thiết để tự chủ trong học tập và cuộc sống của

khách thể

Các kĩ năng cần thiết | Ví dụ về khó khăn đã | Hướng giải quyết gặp phải

D.V. Q | Tự học, làm việc nhóm, | Trong làm việc nhóm: | Có gắng nhớ khái quát

gần thời gian thuyết | trình bày

trình

N.H.T | Ki nang quản lí thời |Kỹ năng quản lí thời gian, tự học, làm việc | gian: Em đang có khá

xếp thời gian khoa học,

hợp lý.

Làm việc nhóm: Đồng đội không tốt.

Tự học: Dễ nản khi gặp

bài khó.

Kỹ năng quản lí thời

gian: Hiện em chưa biết bắt đầu từ đâu.

Làm việc nhóm: Tự lam một mình.

Tự học: Bỏ luôn bài khó hoặc lúc có cảm

xúc mãnh liệt mới cố găng dùng hết mọi cách dé giải quyết.

Nhìn chung, lúc đầu hai em còn gặp khó khăn trong việc gọi tên kĩ năng mà chỉ có thê mô tả được nội dung của ki năng các em muôn đề cập đền. Sau khi nhận được gợi

ý, các em đã có những chia sẻ sâu hơn về khó khăn minh đã trải qua. Thông qua đó thay được có hai hướng xử lý mà hai học sinh lựa chọn khi đối điện với khó khăn, cụ thẻ, D.V.Q luôn cô gắng tìm cách dé khắc phục còn N.H.T thì sẵn sàng lựa chọn từ bỏ. Đặc diém chung của hai em la thích lam việc một minh hơn việc nhóm.

Thành tố quản lí môi trường

Bảng 2.18: Các khó khăn trong học tập, mỗi quan hệ và cách thức quản lí môi

trường của khách thê

Pree ea

Tri nhớ không con tốt

nên hay quên nên

phải tốn nhiều thời

gian dé ôn bài.

Cách đã giải

quyết

Chưa có cách khắc

phục.

GO trường: Cách day của thầy cô nhanh.

Ở nhà: Học một mình cảm thấy buôn, chán.

Học bài theo kiêu đối

phó.

Không giải quyết.

Trong mối quan Giọng nói khi nói |Gia đình: Khó nói hệ chuyện khiến bạn bè |chuyện với nhau, tưởng em sắp chửi | mình muốn gắn kết đến nơi. nhưng ngại.

Bạn bẻ: Em hay suy

nghĩ rất nhiều vì lời

nói bông dua của người khác.

Cách đã giải | Không đẻ cập. Gia đình: Em chủ quyết động mo lời trước.

Bạn bè: Em cảm thay

khéng can thiét dé giải quyết

Cơ sở quyết| Tiếp nhận cơ | Sẽ cố gắng suy nghĩ | Khi cảm thấy cần, có

tích cực. thời cơ, kinh nghiệm trước đây, mục đích

(hướng đến giúp đỡ

người khác).

Từ bỏ cơ hội Nếu không nghĩ được | Khi cơ hội đến nhưng

thi sẽ từ bo cơ hội

Từ bảng thông tin trên, D.V.Q có thê xác định được khó khan của minh và cho thay

có sự nỗ lực dé khắc phục và dựa vào suy nghĩ của mình dé đưa ra lựa chọn chấp nhận/

từ bỏ cơ hội. Còn N.H.T lại thê hiện sự trải ngược với Q khi em nhận thay được khó khăn của mình trong moi quan hệ nhưng lại không lựa chọn giải quyết vì cảm thay không cân thiết và chưa đến thời cơ. Em đã giải thích rang “vi em cam thấy ngại và sợ đánh mat moi quan hệ". Tương tự trong học tập, em cũng từ chối giải quyết vì em cảm thay không có nhu cầu thay đổi mặc di em nhận thức được cách học đối phó là không ôn.

Ngoai ra, một trong cơ sở dé em quyết định lựa chọn tiếp nhận hay tir bỏ thời cơ là yêu tô kinh nghiệm. Lí giải điều này, em cho biết mình đã từng có trải nghiệm không tích

32

cực ở quá khứ trong mối quan hệ với bạn bé vi thé đã hình thành rao cản khiến em Sợ

mat mỗi quan hệ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hạnh phúc tâm lý của học sinh trung học phổ thông có trải nghiệm bị bắt nạt (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)