CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VE HẠNH PHÚC TAM LY CUA HỌC SINH
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về hạnh phúc tâm lý
1.3.4. Một vài đặc điểm tâm lý của học sinh THPT có trải nghiệm bị bắt nạt Học sinh THPT là giai đoạn đầu thanh niên (15-18 tuôi), là giai đoạn đạt được sự
theo Nguyễn Thị Thu Sương, 2015).
Học tập — hướng nghiệp là hoạt động chủ đạo cho thay vai trò quan trọng của học
tập trong giai đoạn này. Thái độ học tập của các em ở giai đoạn này trở nên tự giác hơn,
tích cực hơn do ý thức về tam quan trọng của việc học với nghề nghiệp trong tương lai (Dương Thị Diệu Hoa, 2008). Động cơ hoc tập mang tính hiện thực gắn với nhu cầu vả xu hướng nghẻ nghiệp tương lai (Dương Thị Diệu Hoa, 2008). Các nghiên cứu chỉ ra,
bị bắt nạt có tác động bất lợi đối với sự điều chỉnh tâm ly xã hội và sức khỏc của học
sinh, cũng như hoạt động học tập (Huang va Cornell 2015; Nansel và cộng sự 2004). Cụ
thể, Aluede (2004) cũng cho biết, học sinh bị bat nat sẽ bị hủy hoại ý thức vẻ ban thân, khiến họ trì trệ trong việc học, mat động lực học tập; thành tích học tập kém (Eleanor &
Pius, 2019).
Tự ý thức của tuôi thanh niên phát triển ở mức độ cao và được bộc lộ qua sự ¥ thức về thân thẻ: tự đánh giá các phẩm chất tâm lý của cá nhân và tính tự trọng (Dương Thị Diệu Hoa, 2008). Cơ sở dé cá nhân có thé đánh giá bản thân va lòng tự trọng đúng với chính mình dựa trên các hoạt động và giao tiếp dé thông qua con đường trải nghiệm
22
(Vũ Thị Nho, 2008). Ở giai đoạn này các em đã có khả năng tự đánh gia bản thân. Một
điểm đặc trưng của tự đánh giá trong thời kì này là sự phản tỉnh (nghĩa là sự quay vào
bên trong ban thân của ý thức) (Dương Thị Diệu Hoa, 2008). Chính vi thé, những trải
nghiệm của học sinh có ảnh hưởng đến quá trình tự đánh giá bản thân. Cụ thê hơn, với
các học sinh có những trải nghiệm tiêu cực như bị bắt nạt, sẽ bị hủy hoại ý thức về bản thân (Aluede, 2004); đánh giá tiêu cực vẻ hình ảnh bản thân (Eslea et al., 2004; Grills
& Ollendick, 2002; Haynie et al., 2001; Kokkinos & Panayiotou, 2004; Nansel et al.,
2001; Olweus, 1993; Schwartz, 2000; Storch, Brassard, & Masia-Warner, 2003); gap
khó khăn trong việc khang định bản thân (APA, 2005). Ngoài ra, nạn nhân cũng có xu hướng nghiền ngẫm lại những trải nghiệm bị bat nat, thông qua đó những cảm xúc tiêu cực như xấu hồ, căng thăng, bồi rồi, thất vọng, sợ hãi và tram cảm gia tăng (Chu et al., 2019: Wu etal., 2021; Wu et al., 2021; Gilbert, 1997; Greene & Britton, 2013). Với kiều nan nhân phục tùng, học sinh còn thé hiện cho người khác thay rằng minh vô dụng cũng không đánh trả đối phương nếu bị xúc phạm hoặc bắt nat (Olweus, 1997).
Song song với sự phát triển tự ý thức. tính tự trọng cũng phát triển mạnh và được biéu hiện thông qua cá nhân có thai độ tích cực với bản than, không coi mình tôi hơn, kém cỏi hơn người khác. Đối với học sinh có trai nghiệm bắt nat, các nghiên cứu đã chi ra những nạn nhân bị bắt nạt có lòng tự trọng thấp hơn những cá nhân không bị bắt nạt
(Kaltiala-heino et al., 2000; Nasel et al., 2001; Bong & Skaalvik, 2003: Kokkinos &
Panayiotou, 2004). Lòng tự trọng thấp có thẻ vừa là tiền đề vừa là hậu quả của những trải nghiệm bị bắt nạt. Nếu có mối liên hệ lặp đi lặp lại giữa trải nghiệm bị bắt nạt và lòng tự trọng thấp, nó sẽ làm tram trọng thêm sự phát triển không thích nghỉ ở thanh thiếu niên (Boungho, 2021).
Mặt khác, liên kết ngang hàng được xem là trọng tâm của lứa tuôi nảy bởi trường học là một trong những môi trường các em sinh hoạt chính. Nếu cá nhân không hòa dong, không được yêu mén và có ít bạn bè sẽ có nguy cơ trở thành đối tượng bị bắt nat (Hong et al., 2012; Swearer & Hymel, 2015; Wang et al., 2009). Nạn nhân bi bắt nạt có thẻ có hanh vi hướng nội va thụ động hơn (Sigurdson et al.,2015); có thé có hanh vi sa
sút, han chế các cơ hội giao lưu và kết bạn dẫn đến kỹ năng xã hội bị giảm đi (dẫn theo
Nguyễn Thị Thu Sương, 2015). Ngoài ra, hoạt động giao tiếp ở giai đoạn này được mở rộng, học sinh có nhu cầu kết bạn và chủ động tìm hiéu và lựa chọn bạn phù hợp, có nhiều cơ hội dé hòa nhập vào xã hơn. Nhưng hệ quả của bắt nạt đã làm cho học sinh lo
23
lắng va bat an hon; ít nói, nhạy cảm hơn (Olweus, 1997); có biểu hiện khó kết ban, cô đơn, đau khô vẻ thẻ chất và tâm lý; ám sợ xã hội (Eslea et al., 2004; Grills & Ollendick,
2002: Haynie et al., 2001; Kokkinos & Panayiotou, 2004; Nansel et al., 2001; Olweus, 1993; Schwartz, 2000; Storch, Brassard, & Masia- Warner, 2003); kha nang thích ứng xã hội kém (Nansel ct al., 2001).
Có thé thay, những trải nghiệm tiêu cực như bị bat nat đã làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của các em học sinh THPT. Cụ thé, những kinh nghiệm quá khứ ảnh hưởng đến quá trình phân tích ban than, hình thanh sự tự tin và đánh giá chính xác ban thân của minh. Bên cạnh đó, những tác động của bat nat đều có thé ảnh hưởng lâu dai đến sự phát triên xã hội, cảm xúc, nhận thức, hành vi dan đến sự đau khô tâm lý lẫn hoạt
động học tập ở hiện tại và cả trong tương lai. Từ đó, có thê làm giảm cảm giác hạnh
phúc và hạnh phúc tâm lý ở các em.
1.4. Hạnh phúc tâm lý của học sinh THPT có trải nghiệm bị bắt nạt
Từ khái niệm và đặc điểm vẻ hạnh phúc tâm lý đã xác lập, người nghiên cứu xác định hạnh phúc tam lý của hoc sinh THPT có trai nghiệm bị bắt nạt là sự tổng hòa giữa 6 mặt (sự tự chấp nhận, quan hệ tích ewe, có tính tự chủ, làm chủ môi trường, mục dich song và phát triển bản thân) trong đời sống tâm lý cá nhân của học sinh dang theo học tại các trường THPT đã trải qua và có sự lặp di lặp lại ton thương về cơ thé và tâm lý do hành vi hoặc lời nói của các bạn học sinh khác cổ tình gay ra.
1.4.1 Khia cạnh lam chủ môi trường của học sinh THPT có trai nghiệm bi
bắt nạt
Làm chủ môi trường liên quan đến năng lực quản lý môi trường, khả năng lựa
chọn và tạo ra boi cảnh phù hợp với nhu cầu của một người (Ryff & Singer, 2008). Làm
chủ môi trưởng ở thanh thiếu niên có liên quan đến mức độ ảnh hưởng tích cực vả sự hài lòng cuộc sống (Garcia, 2011, 2012; Garcia & Archer, 2012; Garcia & Siddiqui, 2009b). Đối với thanh niên, quan lý môi trường đòi hỏi phải đưa ra những quyết định với các vẫn đẻ thận trọng (những quyết định có nhiều hậu quả tiêu cực hơn) (Daddis &
Smetana, 2005). Mặt khác, môi trường cũng là yêu tố ánh hưởng đến sự gia tăng nguy
cơ học sinh bị bất nạt (Eric & Kevin, 2014). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, học sinh có
trải nghiệm bị bắt nat thì khả năng thích ứng xã hội kém (Nansel et al., 2001); trải qua sự cô lập xã hội nhiều hơn (Juvonen et al., 2003; Veenstra et al., 2005); có thẻ dẫn đến am sợ xã hội (Nansel et al., 2001); có hành vi chong đối xã hội (Nansel et al., 2001;
24
Gladstone et al., 2006; Hugh-Jone & Smith, 1999; Olweus, 1994) và cam thay bat luc
trong môi trường của minh và trở nên lo lắng hon (Sanchez, 2019). Ngoài ra, học sinh
bị bắt nạt trực tuyến còn có xu hướng cho rằng các khía cạnh trong môi trường của mình
day ray nguy hiểm (Bandura, 1997). Tất cả những điều đó đã dẫn đến học sinh khó có thé làm chủ được môi trường dé phát triển ban thân, không chủ động tác động va cải thiện được môi trường xung quanh và ý thức kiểm soát môi trường bị thiếu hụt, bỏ qua
các cơ hội xung quanh mơi trường. Hơn nữa, Espậa (2021) chỉ ra thêm một số học sinh bị bat nat thuộc kiều nạn nhân tích cực. hung hang hoặc khiêu khích sẽ phản ứng dữ dội trước hành vi bắt nat (kiêu phan ứng lo lắng và hung hang) và hành vi của họ có thé gây khó chịu va đau khô trong môi trường của họ. Nhìn chung ở cả hai kiêu, học sinh đều
gap khó khăn ở mặt này.