Xếp hạng các thành tô của hạnh phúc tâm lý

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hạnh phúc tâm lý của học sinh trung học phổ thông có trải nghiệm bị bắt nạt (Trang 63 - 66)

BIEU ĐỎ 2.2: MỨC DO HẠNH PHÚC TÂM LÝ CUA HỌC SINH THPT KHÔNG CÓ TRẢI NGHIỆM BỊ BÁT

Bang 2.19: Xếp hạng các thành tô của hạnh phúc tâm lý

Tự xếp hạng Kết quả phiếu khảo sát

(1) Phát triển bản thân (1) Quan hệ tích cực với người khác và tự

(3) Mục đích sống (3) Tự chủ

(4) Quản lý môi trường (4) Mục đích sống

(5) Tự chủ (5) Lam chủ môi trường

(6) Chấp nhận bản thân (6) Phát triển ban thân (1) Quan hệ tích cực với người | (1) Tự chấp nhận

khác (2) Tự chủ

(2) Tự chấp nhận (3) Mục đích sống

(3) Tự chủ va lam chủ môi | (4) Làm chủ môi trưởng

trường (5) Quan hệ tích cực với người khác

(5) Có mục tiêu sống (6) Phát trién bản thân (6) Phát triên bản thân

(1) là thấp nhất đến (6) là cao nhật

2.3.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu về hạnh phúc tâm lụ của học sinh THPT có trai nghiệm bị bắt nat

Dầu tiên, tong DTB hạnh phúc tâm lý của học sinh THPT có trái nghiệm bị bat

nat là 158,00, mức DTB nay khi so sánh với tông ĐTB hạnh phúc tâm lý của học sinh

THPT không có trải nghiệm bị bat nat đã được sang lọc cho thấy kết quả thấp hơn. Kết quả này cũng có sự tương đồng khi đối chiếu với kết quả phỏng van. DTB hạnh phúc tâm lý của học sinh THPT có trải nghiệm bị bắt nạt được đàn trái trên tất cả 5 mức độ

va tập trung ở mức trung bình 67, 1%.

Tiếp theo, liên quan đến xép hạng các chiều kích cấu thành hạnh phúc tâm lý cho thay khi so sánh với kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Miêu Thi Xuân Linh và Tường

Lê Cảnh Hân cũng cho thay có sự giéng nhau ve xếp hạng các chiều kích của hạnh phúc

33

tâm lý. Điều nảy cho thấy rằng học sinh THPT có kha năng nhận ra va hiện thực hóa

năng lực bản thân tốt hơn so với các khía cạnh còn lại. Ngoài ra, tự chủ của học sinh

giai đoạn này đứng ở vị trí thứ 5 (tông 6 mặt) cho thấy khả năng tự chủ của học sinh vẫn

còn thấp mặc dù đây là giai đoạn mà sự tự chủ phát triển mạnh mẽ. Lí giải điều này, Gao

& McLellan (2018) cho biết xuất phát từ các phản ứng không nhất quán do xung đột nội tâm của lứa tuôi này về quyền tự chủ. Cụ thé là học sinh có khả năng gặp mâu thuẫn giữa nhu cầu tự chủ ngảy cảng tăng với sự kiềm chế từ người lớn. Điều này phủ hợp với nên văn hóa phương Đông khi tự chủ được đặt trong việc hòa hợp với các môi quan hệ.

đánh giá cao sự phục tùng và phụ thuộc lẫn nhau (Kagitcibasi, 2013; Rudy et al., 2007).

Xét đến mối liên hệ giữa hạnh phúc tâm lý với tham số nghiên cứu cho thấy, hạnh phúc tâm lý của học sinh có trải nghiệm bị bắt nạt có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê với các tham số nghiên cứu: Giới tính, học lực, tình trạng kinh tế gia đình, số lượng bạn choi cùng là nữ, số lượng bạn chơi là nam. Trong đó, khía cạnh phát triển bản thân va có quan hệ tích cực với người khác là hai khía cạnh có sự khác biệt với hầu hết các tham số nghiên cứu (trừ giới tính). Theo đó, kết quả khi không tìm thấy có sự khác biệt giữa hạnh phúc tâm lý với giới tính cho thấy có sự tương đồng với các nghiên cứu trước như Kiều Thị Thanh Tra (2018), Hỗ Tâm Đan (2019), Nguyễn Minh Quan (2020). Tuy nhiên, khi so sánh từng chiều kích của hạnh phúc tâm lý với giới tính thì chiều kích tự chủ và tự chấp nhận có sự khác biệt.

Xem xét tương quan giữa các chiều kích hạnh phúc tâm lý với trải nghiệm bị bắt nat cho thấy có mỗi tương quan nghịch ở mức thấp (z = -0,139). Điều nảy phù hợp với kết quả nghiên cứu của Alberto Nolasco Hernandez và Laura Gracia Sanchez (2022).

Cụ thé hơn, chiêu kích tự chủ trong hạnh phúc tâm lý có tương quan nghịch với trải

nghiệm bị bắt nạt cao nhất và cũng bị trải nghiệm bị bắt nạt tác động mạnh nhất. Ngược

lại, chiều kích tự chấp nhận có tương nghịch thấp nhất với trải nghiệm bị bắt nạt.

Dé làm rõ hơn về tương quan giữa các chiều kích hạnh phúc tâm lý với trải nghiệm bị bắt nạt, lần lượt xét các cặp sau: Thứ nhất, xét cặp tương quan giữ trải nghiệm bị bắt nat với tự chủ cho thấy néu học sinh cảng có nhiều trải nghiệm bị bắt nat thì khả nang học sinh sẽ cảng thu minh lại, thụ động. có quan niệm tiêu cực về minh, anh hưởng

đến kết quả học tập, làm giảm động lực học tập dẫn đến sự tự chủ của bản thân giảm

xuống. Thứ hai, xét cặp tương quan giữa trải nghiệm bị bắt nạt và khía cạnh làm chủ

môi trường thay rằng học sinh có càng nhiều trải nghiệm bi bat nat thì học sinh càng dé

34

cảm thấy bất lực trong môi trường của mình, trở nên lo lắng hơn ảnh hưởng đến khả năng quan lí, kiếm soát các yếu tô tac động của môi trường. Từ đó, làm giảm khả năng làm chủ môi trường của học sinh. Thứ ba, xét cặp tương quan giữa trải nghiệm bị bắt

nạt với tự chấp nhận thay rang, những học sinh bị bắt nạt cảng nhiều có thái độ tiều cực

với bản thân, xu hướng đánh giá bản thân thấp hơn dẫn đến khả năng tự chấp nhận giảm xuống. “Em không rõ bản thân có điểm gì tích cực thường sẽ dé người khác đánh gia”

V.Q chia sẻ. Thứ tư, xét cặp tương quan giữa trải nghiệm bị bắt nạt với chiều kích có mục đích sống thay rằng, những trải nghiệm bị bat nat cảng nhiều thi sẽ ảnh hưởng tiêu

cực đến việc học sinh xác định ý nghĩa và mục tiêu, định hướng cho cuộc đời.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hạnh phúc tâm lý của học sinh trung học phổ thông có trải nghiệm bị bắt nạt (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)