BIEU ĐỎ 2.2: MỨC DO HẠNH PHÚC TÂM LÝ CUA HỌC SINH THPT KHÔNG CÓ TRẢI NGHIỆM BỊ BÁT
Bang 2.10: Kết qua kiém dinh one-way Anova về hạnh phúc tâm lý theo số lượng
bạn chơi cùng là nam
42
Anova
Tự chap nhận 2323 | 23,73 25,03 3,743 0024
| Mue dich sing dich sông 27,06 6,814 8.001 |
anes trién ban
28,11 2932 3.408 0,034 than
Từ bang sô liệu trên, thay được răng có sự khác biệt có ý nghĩa thong kê về mức
độ hạnh phúc tâm lý chung (p = 0,000) và tất cả các thành tố gồm có tự chủ, làm chủ
môi trường, quan hệ tích cực, tự chấp nhận, mục đích sông, phát triển bản thân (có p
value lan lượt là 0,003; 0,000; 0,000; 0,024; 0,001; 0,034) của học sinh có trải nghiém bị bắt nat với số lượng bạn nam choi cùng khác nhau. So sánh sự khác nhau giữa các cặp hậu kiêm bonferroni cho thấy có sự khác biệt ở một số trường hợp sau:
Có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các cặp có nhiều bạn và không có ban (mean difference
= 14,342; p = 0,024); có nhiều bạn và có it ban (mean difference = 8,647; p = 0,000) ở
hạnh phúc tâm ly chung.
Có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ tự chủ giữa học sinh có nhiều bạn nam chơi cùng
với học sinh có it ban (mean difference =1,43069; p = 0,002).
Về làm chủ môi trường, có sự khác biệt giữa cặp giá trị có nhiều bạn với có ít bạn (mean
difference = 1,59963; p = 0.000).
Về mdi quan hệ tích cực, có sự khác biệt giữa hai cặp giá trị có nhiều bạn với không có
ban (mean difference = 3.06966; p = 0,011) và có nhiều bạn với có ít ban (mean
difference = 1,92727; p = 0,000).
43
+ Có sự khác biệt có ý nghĩa về tự khả năng tự chấp nhận bản thân giữa học sinh có nhiều
bạn chơi là nam so với có ít bạn chơi là nam (mean difference = 1,30750; p = 0,028).
+ Có sự khác biệt về mục đích sông giữa học sinh bj bắt nạt có nhiều bạn chơi là nam so
với học sinh bị bắt nạt không có bạn chơi là nam (mean difference = 4,24197; p = 0,005).
+ Có sự khác biệt về sự phát triển của bản thân giữa học sinh bị bắt nạt có nhiều bạn chơi là nam hơn với học sinh bị bắt nat có it bạn chơi là nam (mean difference = 1,21257; p
= 0,032).
Tom lại, trong nghiên cứu nay đã tìm ra được sự khác biệt về hạnh phúc tâm lý của học sinh THPT có trải nghiệm bị bắt nạt với các tham số nghiên cứu bao gồm: Giới tính, học lực, tình trạng kinh tế gia đình, số lượng bạn chơi là nữ giới vả sé luong ban chơi là nam giới. Mặc khác, không tìm thay sự khác biệt liên quan đến khôi lớp, vị trí
con trong gia đình.
d. Tương quan giữa hạnh phúc tâm lý chung với các chiều kích cấu thành
hạnh phúc tâm lý
Bang 2.11: Tương quan giữa hạnh phúc tâm lý chung với các chiều kích hạnh
phúc tâm lý
Phát triên bản thân 0.746”
Có mục đích sông 0.777"
(**). Có ý nghĩa với p = 0.01
Kết quả tương quan pearson cho thấy, hạnh phúc tâm lý có tương quan thuận với tat cả các mặt thành phân va tương quan đạt mức vừa phái (0,6 < r < 0,8). Theo đó, chiều kích mục đích song có tương quan mạnh nhất (7 = 0,777) và chiều kích tự chủ có tương quan yếu nhất (z = 0,653). Các mặt thành phần hạnh phúc tâm lý có giá trị tương quan thuận ở mức trung bình - thấp (0.2 < r < 0,6); hai mat quan hệ tích cực và tự chủ có tương quan yếu nhất (z = 0,278); khía cạnh phát triển bản thân và khía cạnh mục đích
sông có tương quan cao nhất (7 =0,572). Nhìn chung, khi các mặt của hạnh phúc tâm lý càng phát triển thì mức độ hạnh phúc tâm lý chung sẽ càng tăng.
—
e. Tương quan giữa các thành tố cấu thành hạnh phúc tâm lý với trải nghiệm bị bắt nạt chung
Bảng 2.12: Tương quan giữa trai nghiệm bị bắt nat với các chiều kích hạnh
phúc tâm lý
Giữa trải nghiệm bị bắt nạt chung với: Hệ số tương quan
Hạnh phúc tâm lý chung
. Lam chủ môi trường
| Quan hệ tích cực
Các thành tố ị
Phát triên bản thân
| Tự chap nhận
[Có mục đích sông (**). Có ý nghĩa với p = 0,01
(*). Có ý nghĩa với p = 0,05
Xét tương quan giữa hạnh phúc tâm lý và trải nghiệm bị bắt nạt cho thấy, trải nghiệm bị bat nat chung có tương quan nghịch với hạnh phúc tâm lý chung (r = -0.139) ở mức thấp. Cụ thé hơn, thấy rằng có tương quan nghịch giữa “trai nghiệm bị bắt nat chung” với “tự chủ” (r = -0,158); giữa “trai nghiệm bị bắt nat chung” với “lam chủ môi trường” (= -0,154); giữa “trai nghiệm bị bat nat chung” với “tự chấp nhận" (r= -0,098):
giữa "trải nghiệm bị bắt nat chung” với “mục dich sống” (r = -0,110). Điều này cho thay rằng khi học sinh THPT mức độ trải nghiệm bị bắt nạt càng cao thì thái độ đối với bản thân và quá khứ sẽ dan trở nên tiêu cực; khả năng tự chủ, mục đích sống, năng lực tự đánh giá thấp.
f. Tương quan giữa hạnh phúc tâm lý với các hình thức bắt nat
Bảng 2.13: Tương quan giữa các chiều kích hạnh phúc tâm lý và các hình thức bị bắt nạt
Bi bắt Bị bát Bị bất Bị bat
nạt trực nạt thế |nạt lời nat mối
Làm chủ môi trường -0,117 -0,135** | -0,159°° | -0,106*
45
Hanh phúc tâm lý -0,132” | -0,193"" '-0,102*
chung
(**). Có ý nghĩa với p = 0,01 (*). Có ý nghĩa với p = 0,05
Từ bảng số liệu trên, nhìn chung học sinh THPT có trải nghiệm bị bắt nạt ở các hình thức (lời nói, môi quan hệ, tai san, thé chat, trực tuyến) có tương quan nghịch không
đáng kẻ với các khía cạnh thành phan của hạnh phúc tâm lý (z < -0,2). Cụ thể:
Hạnh phúc tâm lý chung có tương quan nghịch với các hình thức bị bắt nạt lời nói ( = -0,132), bị bat nat mối quan hệ (z = -0,193), bị bat nat tài sản ( = -0,102). Khi xét cụ thể từng chiều kích trong hạnh phúc tâm lý thấy rằng, chiều kích tự chủ còn có tương quan nghịch với hình thức bị bắt nạt trực tuyến (r= -0,110), bị bat nat thé chất (z
- -0,098); chiều kích làm chủ môi trường còn có tương quan nghịch với bj bắt nat trực tuyến (r = -0,117); chiều kích quan hệ tích cực và chiều kích có mục đích sông chỉ có tương quan nghịch duy nhất với hình thức bị bắt nạt môi quan hệ với hệ số tương quan R lần lượt là -0,106 và -0,136; chiều kích phát triển bản thân có tương quan nghịch với hình thức bị bat nat mối quan hệ (z = -0,109) va bị bat nat tài sản ( z = -0.096); chiều kích tự chấp nhận thê hiện tương quan nghịch với hình thức bị bắt nat lời nói ( z = - 0,154) và bị bat nat môi quan hệ (z = -0.162).
2.3.2. Kết quả phóng vấn hạnh phúc tâm lý của học sinh THPT có trai nghiệm bị bắt nạt
2.3.2.1. Mé tả chân dung học sinh THPT có trải nghiệm bị bắt nat
Đề bô sung thêm dit liệu nghiên cứu về hạnh phúc tâm lý, người nghiên cứu đã tiên hành phòng van hai học sinh THPT có trải nghiệm bị bắt nạt. Sau đây là một số
thông tin của khách thé phỏng van:
Khách thể 1: D.V.Q (nam, 16 tuổi, học lực giỏi, là con út, có nhiều bạn chơi là nam
và it bạn chơi la nữ)
Q có trải nghiệm bị bắt nạt ở tất cả năm hình thức (thẻ chất, lời nói, mối quan hệ,
tài sản và trực tuyến). Trong đó, bạn đã trải qua hơn một lần tất cả hành vi của các hình
4ó
thức bị bắt nạt về thé chất, lời nói, mối quan hệ, tải sản. Ở hình thức bắt nạt trực tuyến,
bạn bị loại trừ ra khỏi các dién đàn trực tuyến khoảng 2-3 lần và trải qua hơn 3 lần với
các nội dung như bị đe dọa trực tuyến, bị xúc phạm trực tuyến, bị đăng những hình ảnh
giả mạo hoặc xâu hô, bị chia sẻ những cuộc trò chuyện riêng tư lên mạng, bị mang ra
làm trò cười trong các bình luận trực tuyến, nhận được những bình luận de dọa hoặc ác ý qua mạng xã hội (MXH), những hình ảnh xấu hé bị công khai trên mạng mà chưa được sự cho phép của Q. Theo chia sẻ của Q, thời gian em trải qua các hình thức bắt nạt
truyền thông (thể chat, lời nói, mối quan hệ. tai sản) là vào năm học lớp 7 và đến lớp 9
thinh thoảng vẫn còn. Em bị bắt nat trực tuyến cách đây | năm trước và hiện tại đã ôn.
Khi hỏi về cảm xúc của Q khi trải qua các hình thức bị bắt nạt, em cho rằng “tte gián.
buon, lo lắng, thất vọng khiến em rất là phiền, rất là mệt (0/10 điểm), em đánh giá cảm
xúc tội lỗi đạt 1/10 điểm vì em cho răng mình không tập trung vào cảm xúc tội lỗi mà sẽ nghĩ làm sao dé khắc phục tội lỗi đó. Em ngại việc bộc lộ nội tâm cho người khác biết nên xấu hỗ em đánh giá ở mức 5/10 điểm.
Khách thể 2: N.H.T (nam. 18 tuổi, học lực trung bình, là con đâu, có nhiều bạn
chơi là nam và nữ)
T đã có những trải nghiệm bị bắt nạt với tần suất hơn một lần ở các hình thức bắt nat truyền thong (lời nói, moi quan hệ, tài sản). Đối với hình thức bị bat nat trực tuyến, em đã bị de dọa trực tuyến, xúc phạm trực tuyến, bị loại trừ khỏi các điển đàn MXH, bị
chia sẻ những cuộc trò chuyện riêng tư lên mạng, làm trò cười trong các bình luận trực
tuyến, nhận những tin nhắn ác ý hoặc de doa với tan suất hơn 3 lần. Theo chia sẻ của T, thời gian em bị bắt nạt diễn ra đầu năm lớp 12 và hiện tại vẫn chưa kết thúc; em bị bắt nạt bởi nhóm bạn cũ chơi chung. Khi hỏi về cảm xúc sau khi trải qua những hình thức bị bat nat theo thang điểm 10 thì T chia sẻ rằng, tại thời điểm bị bắt nat em đã rất tức giận (10 /10 điểm) vì “minh đối xử thật lòng mà họ lại doi xử với mình như vậy và hiện
tại thì cảm xúc này đã không còn” và “khi chơi với họ minh đã cho họ những điều tốt nhất của mình nhưng họ không coi trọng điêu đó và đối xử với mình như vậy” chính vì
thé ma từ thời điểm xảy ra sự kiện bị bắt nat đến hiện tại T vẫn cảm thay rat thất vọng (10/10 điểm). Đối với các cảm xúc khác (tội lỗi, lo lắng, xấu hỗ) thì T đánh giá 0/10 điểm vì bạn cho rằng “em không làm gì sai ca”. Dưới đây là bang thong kê về mức độ bị bắt nat ở các hình thức của hai khách thê phỏng van: