Kết quả tính toán ngân quỹ của hộ gia đình tại thôn Biểng, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Mô hình hóa và mô phỏng hệ kinh tế sinh thái của một số hộ gia đình tại khu bảo tồn thiên nhiên khe rỗ, huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 53 - 58)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Tính toán mô phỏng biến động các yếu tố của mô hình (chạy mô hình) và đƣa

3.4.1. Kết quả tính toán ngân quỹ của hộ gia đình tại thôn Biểng, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

Bảng 8 cho thấy ngân quỹ của hộ gia đình trong những năm đầu (năm thứ nhất đến năm thứ năm) rất thấp. Điều này có thể giải thích là trong giai đoạn đầu của chu kỳ sản xuất, nhóm yếu tố rừng trồng Keo chƣa có thu hoạch và về nửa sau của chu kỳ thì lợi nhuận ròng của yếu tố này tăng lên đáng kể. Điều này cho thấy thu nhập từ khai thác gỗ Keo của hộ gia đình đóng vai trò quan trọng trong ngân quỹ gia đình. Trong khi đó, lợi nhuận thu từ trồng lúa, hoa màu và chăn nuôi không đáng kể do sản xuất trên quy mô nhỏ lẻ. Tuy nhiên, ngân quỹ trung bình mỗi năm của hộ gia đình này cũng chỉ đạt mức trung bình là 31.142.000 đồng/năm.

Mặt khác, bảng 8 cho thấy nhóm yếu tố rừng Keo đem lại nguồn lợi lớn nhất cho hộ gia đình này trong suốt chu kỳ sản xuất và trung bình mỗi năm lợi nhuận ròng của yếu tố này là 11.157.000 đồng/năm, nhóm yếu tố lúa nước cho lợi nhuận ròng lớn thứ hai với trung bình mỗi năm là 10.570.000 đồng/năm; nhóm yếu tố từ chăn nuôi cho lợi nhuận ròng lớn thứ ba với trung bình mỗi năm là 8.800.000 đồng/năm; còn lại nhóm yếu tố hoa màu là cho lợi dòng thấp nhất với lợi nhuận đạt 1.080.000 đồng/năm. Trong bốn nhóm yếu tố đƣợc tính toán, lợi nhuận từ nhóm yếu tố từ rừng có biến động lớn nhất trong khi lợi nhuận từ các nhóm còn lại tương đối ổn định trong chu kỳ nghiên cứu.

46

Bảng 8. Kết quả tính toán ngân quỹ của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu

Bước tính toán

Thời gian

ngân_quỹ _gia_đình

(1000 đ)

biendong_

ngân_quỹ_

gia_đình (1000 đ)

lợi_nhuận_

từ_rừng (1000 đ)

lợi_nhuận_

ròng_từ_

lúa (1000 đ)

lợi_nhuận_

ròng_từ_

hoa_màu (1000 đ)

lợi_nhuận_

ròng_từ_

chăn_nuôi (1000 đ)

Biểu thức

=> 1 0

(lợi_nhuận_từ_rừng+lợi_nhuận_ròng_từ_ lúa+lợi_nhuận_ròng_từ_hoa_màu+lợi_nh uận_ròng_từ_chăn_nuôi)- chi_phí_lãi_vay_ngân_hàng-chi_khác (lợi_nhuận_ròng_từ_củi+lợi_nhuận_ròng_từ _khai_thác_gỗ_keo)- chi_phí_cho_trồng_2ha_rừng_keo tổng_thu_nhập_từ_trồng_lúa- tổng_chi_phí_cho_trồng_lúa lợi_nhuận_ròng_từ_ngô+lợi_nhuận_ròng _từ_rau_xanh lợi_nhuận_ròng_từ_bò_thịt+lợi nhuận_ròng_từ_lợn_thịt Giá trị ban

đầu => 0 0 8800 0 10570 1080 6550

1 1 8800 -1330 -130 10570 1080 8050

2 2 7470 200 -100 10570 1080 9550

3 3 7670 -1350 -150 10570 1080 8050

4 4 6320 220 -80 10570 1080 9550

5 5 6540 16900 21600 10570 1080 8050

6 6 21940 -4350 -100 10570 1080 9550

9 7 17590 -400 -100 10570 1080 8050

8 8 17190 91950 90750 10570 1080 9550

9 9 109140 -380 -80 10570 1080 8050

10 10 108760 1160 -40 10570 1080 9550

Trung

bình/năm 31142 10262 11157 10570 1080 8800

47

3.4.2. Kết quả tính toán lợi nhuận ròng của các nhóm yếu tố (rừng; lúa nước; hoa màu; chăn nuôi)

3.4.2.1. Kết quả tính toán lợi nhuận ròng của nhóm yếu tố rừng Bảng 9. Kết quả tính toán lợi nhuận ròng từ rừng Thời gian

(năm)

lợi_nhuận_

từ_rừng (1000 đ)

lợi_nhuận_

ròng_từ _củi (1000 đồng)

lợi_nhuận_

ròng_từ_

khai_thác_

gỗ_keo (1000 đồng)

chi_phí_cho _trồng_2ha_

rừng_keo (1000 đồng)

1 -130 70 0 200

2 -100 100 0 200

3 -150 50 0 200

4 -80 120 0 200

5 21600 400 23400 2200

6 -100 100 0 200

7 -100 100 0 200

8 90750 760 92190 2200

9 -80 120 0 200

10 -40 160 0 200

Trung

bình/năm 11157 198 11559 600

Theo kết quả ở bảng 9, nhuận ròng từ rừng phụ vào yếu tố khai thác gỗ keo là chủ yếu, còn lợi nhuận thu từ thu hoạch củi không đáng kể. Mặt khác, qua bảng 8, cho chúng ta thấy việc khai thác gỗ keo vào 2 đợt đó là vào năm thứ 5 năm và năm thứ 8 năm (chặt trắng). Do vậy, trong 4 năm đầu, năm thứ 6, thứ 7, thứ 9 và thứ 10 của chu kỳ sản xuất lợi nhuận ròng từ rừng của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu là nhỏ hơn 0 hay nói cách khác lợi nhuận ròng từ trồng rừng Keo liên tục âm trong thời gian không khai thác.

48

3.4.2.2. Kết quả tính toán lợi nhuận ròng của nhóm yếu tố lúa nước Bảng 10. Kết quả tính toán lợi nhuận ròng từ lúa nước

Thời gian

(năm) lợi_nhuận_ròng _từ_lúa (1000 đ)

tổng_thu_nhập_

từ_trồng_lúa (1000 đồng)

tổng_chi_phí_

cho_trồng_lúa (1000 đồng)

1 10570 12000 1430

2 10570 12000 1430

3 10570 12000 1430

4 10570 12000 1430

5 10570 12000 1430

6 10570 12000 1430

7 10570 12000 1430

8 10570 12000 1430

9 10570 12000 1430

10 10570 12000 1430

Trung

bình/năm 10570 12000 1430

Qua bảng 10, lợi nhuận ròng từ lúa nước hai vụ của hộ gia đình tại thôn Biểng, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang (hộ gia đình đƣợc chọn nghiên cứu) có giá trị khá cao là 10.570.000 đồng/năm và ổn định giữa các năm của chu kỳ sản xuất.

Yếu tố này là nguồn lương thực duy trì cuộc sống cho hộ gia đình này trong suốt chu kỳ sản xuất, đặc biệt là trong những năm đầu của chu kỳ (khi mà những yếu tố khác của hệ thống HKTST của hộ gia đình này chƣa có khả năng đem lại lợi nhuận).

3.4.2.3. Kết quả tính toán lợi nhuận ròng của nhóm yếu tố hoa màu Bảng 11. Kết quả tính toán lợi nhuận ròng từ hoa màu

Thời gian (năm)

lợi_nhuận_

ròng_từ_

hoa_màu (1000 đ)

lợi_nhuận_ròng _từ_ngô (1000 đồng)

lợi_nhuận_ròng _từ_rau_xanh

(1000 đồng)

1 1080 430 650

2 1080 430 650

3 1080 430 650

49

4 1080 430 650

5 1080 430 650

6 1080 430 650

7 1080 430 650

8 1080 430 650

9 1080 430 650

10 1080 430 650

Trung

bình/năm 1080 430 650

Qua bảng 11, nhóm yếu tố cây ăn quả của mô hình HKTST hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu thì yếu tố rau xanh cho lợi nhuận ròng lớn nhất với mức trung bình là 650.000 đồng/năm; yếu tố ngô cho lợi nhuận ròng nhỏ hơn là 430.000 đồng/năm. Nhìn chung, cả hai yếu tố này đóng vai trò rất nhỏ trong tổng thu nhập của hộ gia đình nghiên cứu. Tuy vậy, ngô và rau xanh là những yếu quan trọng và cần thiết trong cuộc sống hằng ngày của hộ gia đình.

3.4.2.4. Kết quả tính toán lợi nhuận ròng của nhóm yếu tố chăn nuôi Bảng 12 cho thấy trong nhóm yếu tố chăn nuôi của mô hình HTHKTST của hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu mang lại hiệu quả kinh tế khá lớn. Trong đó, chăn nuôi lợn thịt với lợi nhuận ròng trung bình là 8.600.000 đồng/năm; còn yếu tố chăn nuôi bò đem lại hiệu quả kinh tế nhỏ với lợi nhuận ròng trung bình chỉ là 200.000 đồng/năm. Đó là do việc nuôi bò với số lƣợng ít và thời gian thu hoạch bò thịt (2 năm ) lâu hơn so với lợn thịt (1 năm). Tuy nhiên, nhìn chung quy mô chăn nuôi của hộ gia đình còn nhỏ, lẻ nên thu nhập từ chăn nuôi còn chƣa cao.

Bảng 12. Kết quả tính toán lợi nhuận ròng từ chăn nuôi Thời gian

(năm)

lợi_nhuận_

ròng_từ_

chăn_nuôi (1000 đ)

lợi_nhuận_ròng _từ_bò thịt (1000 đồng)

lợi_nhuận_ròng _từ _lợn_thịt

(1000 đồng)

1 8050 -550 8600

2 9550 950 8600

50

3 8050 -550 8600

4 9550 950 8600

5 8050 -550 8600

6 9550 950 8600

7 8050 -550 8600

8 9550 950 8600

9 8050 -550 8600

10 9550 950 8600

Trung

bình/năm 8800 200 8600

Một phần của tài liệu Mô hình hóa và mô phỏng hệ kinh tế sinh thái của một số hộ gia đình tại khu bảo tồn thiên nhiên khe rỗ, huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)