Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Một phần của tài liệu Hinh 8 ki i 2014 2015 (Trang 20 - 24)

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

………...

...

...

...………...………

Ngày soạn: 11/09/2014

Ngày giảng: Lớp 8A: 18/09/2014 ; Lớp 8B: 18/09/2014 Tiết 8

I.

Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d

- HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có đối xứng trục.

2. Kĩ năng:

- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.

- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.

- HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế.

3. Thái độ:

Rèn khả năng tư duy lôgíc cho HS, rèn khả năng vẽ hình.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên:

- Thước thẳng, compa, phấn màu.

- Tấm bìa hình chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân.

2. Học sinh:

- Thước thẳng, compa. Đọc trước bài ở nhà.

III

. Tiến trình dạy hoc 1. Ổn định: (1’)

Sĩ số: Lớp 8A: .../...,vắng...

Lớp 8B: .../..., vắng...

2. Kiểm tra :(5’) - CH:

- Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?

- Cho đường thẳng d và một điểm A (A ∉d). Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’.

- ĐA:

- Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung chínhchính

* Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng

GV chỉ vào hình vẽ trên và giới thiệu:

Trong hình vẽ trên A’ gọi là điểm đối xứng với A qua đường thẳng d và A gọi là điểm đối xứng với A’ qua đường thẳng d

Hai điểm A và A’ như trên gọi là hai

(10’) 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng

* Định nghĩa:

M và M’ đối xứng nhau qua đường thẳng d ⇔Đường thẳng d là đường

?1

điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d

Đường thẳng d gọi là trục đối xứng. Ta còn nói hai điểm A và A’ đối xứng qua trục d

GV? Thế nào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng d ?

HS: Trả lời.

GV: Cho HS đọc đ/n (SGK-. Tr84) GV: Ghi bảng.

GV? Cho B ∈d hãy vẽ B’ đối xứng với B qua d, nêu nhận xét về B và B’

HS trả lời

GV: Nêu quy ước SGK tr. 84

GV: Cho điểm M và đường thẳng d có thể vẽ được mấy điểm đối xứng với M qua d.

* Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng.

GV: Cho hs làm cõu hỏi 2, yờu cầu HS hoạt động nhóm.

HS: Thảo luận theo nhóm, vẽ hình ra bảng nhóm.

GV: Gọi đại diện nhóm lên vẽ hình.

GV? Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc diểm gì? Nhận xét hai điểm C và C’

GV: Giới thiệu định nghĩa hai hình đối xứng nhau.

HS: Đọc định nghĩa SGK tr. 85

GV: Cho hs quan sát hỡnh 53; 54 (SGK tr. 85); giới thiệu về hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai góc, hai tam giác, hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng d.

*Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng GV: Cho HS làm SGK tr. 86 GV: Vẽ hình

GV? Điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giác ABC qua đường cao AH ở đâu?

(11’)

(11’)

trung trực của đoạn thẳng MM’

* Quy ước (SGK tr. 84)

2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng

* Định nghĩa (SGK tr. 85)

3. Hình có trục đối xứng:

d

. M’

. M

B.

B’

?2

?3

?3

B

A

H C

d

C' A

C B

A'

B'

HS: Điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giác ABC qua đường cao AH vẫn thuộc tam giác ABC

GV: Giới thiệu định nghĩa trục đối xứng của hình H SGK tr. 86

GV: Cho HS làm

Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.

GV: Dùng các tấm bìa có dạng chữ A, tam giác đều, hình tròn gấp theo các trục đối xứng để minh hoạ.

GV: Đưa tấm bìa hình thang cân ABCD (AB // CD) hỏi: Hình thang cân có trục đối xứng không? là đường nào?

HS trả lời:

GV: Trực tiếp gấp hình minh hoạ.

GV: Yêu cầu HS đọc định lí (SGK tr.

87)

* Định nghĩa(SGK tr. 86)

a. Chữ cái in hoa có một trục đối xứng.

b. Tam giác đều ABC có 3 trục đối xứng.

c. Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng.

* Định lí (SGK tr. 87)

4. Củng cố: (5’)

GV: Hệ thống lại các định nghĩa, các tính chất, các định lí trong bài Bài 35 (HS tự vẽ vào giấy ô ly)

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :(2’)

- Cần đọc kĩ hiểu được các định nghĩa, các tính chất, các định lí trong bài.

- BTVN: 35; 36; 37; 39 (SGK tr. 87, 88) IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

………...

...

...

...………...………

?4

?4

A B

C D

H

K

Ngày soạn: 12/09/2014

Ngày giảng: Lớp 8A: 24/09/2014 ; Lớp 8B: 24/09/2014 Tiết 9

Một phần của tài liệu Hinh 8 ki i 2014 2015 (Trang 20 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w