DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COM PA

Một phần của tài liệu Hinh 8 ki i 2014 2015 (Trang 103 - 107)

I.

Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần: cách dựng và chứng minh.

2. Kỹ năng:

HS biết cách sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.

3. Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế,

II. Chuẩn bị của GV và HS::

1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc.

2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc III. Tiến trình bài dạy::

1. ổn định: (1’)

Lớp 8A:...Vắng: ...

Lớp 8B:...Vắng:...

2. Kiểm tra : (Không – Giờ trước luyện tập) 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung chính

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán dựng hình

GV: Chúng ta đã biết vẽ hình bằng nhiều dụng cụ: thước thẳng, compa, êke, thước đo góc,…

Ta xét các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa, chúng được gọi là các bài toán dựng hình.

GV? Thước thẳng có tác dụng gì HS: Trả lời.

GV? Compa có tác dụng gì.

HS: Trả lời.

*Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết

GV? Qua các chương trình hình học lớp 6, lớp 7 với thước và compa ta đã biết cách giải các bài toán dựng hình nào?

HS: Trả lời miệng, nêu các bài toán dựng hình đã biết (SGK tr. 81, 82) GV: Hướng dẫn HS ôn lại cách dựng.

GV: Ta được phép sử dụng các bài toán dựng hình trên để giải các bài toán dựng hình khác. Cụ thể xét bài toán dựng hình thang.

* Hoạt động 3: Dựng hình thang Xét ví dụ: Tr. 82 SGK

HS: Đọc đề bài.

GV hướng dẫn:

Thông thường để tìm cách dựng, ta vẽ phác hình cần dựng với các yếu tố đã cho. Nhìn vào hình đó phân tích, tìm xem những yếu tố nào dựng được ngay, những điểm còn lại cần thoả mãn điều kiện gì, nó nằm trên đường nào? Đó là bước phân tích.

GV: Ghi bảng.

GV: Vẽ phác hình lên bảng (có ghi đủ yếu tố kèm theo)

GV? Quan sát hình cho biết tam giác nào dựng được ngay?

HS: Trả lời.

GV? Sau khi dựng được song tam giác ACD thì đỉnh B được xác định

(5’)

(12’

)

(15’

)

1. Bài toán dựng hình:

(SGK tr. 81)

2. Các bài toán dựng hình đã biết:

(SGK tr. 81, 82)

3. Dựng hình thang:

* Ví dụ:

Dựng hình thang ABCD (AB // CD)

Biết: AB = 3 cm; CD = 4 cm;

AD = 2 cm; D = 700 Giải:

a) Phân tích:

Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả mãn đk bài toán.

Ta có tam giác ACD dựng được vì biết hai cạnh và góc xen giữa. Điểm B phải thoả mãn hai đk:

- B nằm trên đường thẳng đi qua A và // CD.

- B cách A một khoảng 3 cm 106

A B

D C

2

4 3

700

x

A B

2

3 x

4. Củng cố: (10’) Bài 31 (SGK tr. 83)

Dựng hình thang ABCD (AB // CD), AB = AD = 2 cm, AC = DC = 4 cm.

Bài giải a. Phân tích:

b. Cách dựng:

- Dựng ADC có AC = DC = 4 cm; AD = 2 cm.

- Dựng tia Ax // DC (tia Ax và điểm C nằm cùng cùng một nửa mp bờ AD)

- Dựng điểm B trên tia Ax: AB = 2 cm. Kẻ đoạn thẳng BC ⇒ ABCD là hình thang cần dựng.

c. Chứng minh:

Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD

Hình thang ABCD có AB = AD = 2 cm, AC = DC = 4 cm thoả mãn yêu cầu của bài toán.

d. Biện luận: Ta luôn dựng được một hình thang thoả mãn điều kiện của đề bài.

5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)

- Ôn lại các bài toán dựng hình cơ bản.

- Nắm vững yêu cầu các bước của một bài toán dựng hình – trong bài làm chỉ yêu cầu trình bày bước dựng và chứng minh.

- BTVN: 29; 30; 32; 33 (SGK tr. 83)

*Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

………

………

………

………

………

Ngày giảng:

8A:...

8B:...

Tiết

LUYỆN TẬP

I.

Mục tiêu : 1. Kiến thức:

Củng cố cho HS các phần của một bài toán dựng hình. HS biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thước và compa để dựng hình.

3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy, lôgíc cho HS. Rèn thêm kĩ năng sử dụng thước và compa trong bài toán dựng hình,

II. Chuẩn bị của GV và HS::

1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo độ

A B

D C 2 cm

4 cm 2

2 4 4

x

III. Tiến trình bài dạy::

1. ổn định: (1’)

Lớp 8A:...Vắng: ...

Lớp 8B:...Vắng:...

2. Kiểm tra: (5’)

-CH: Một bài toán dựng hình cần làm những bước nào? Phải trình bày phần nào?

-ĐA: Một bài toán dựng hình cần làm những bước - Phân tích

- Cách dựng - Chứng minh - Biện luận.

Phải trình bày phần: cách dựng, chứng minh.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung

* Hoạt động 1: Luyện tập

GV: Gọi HS nêu Nội dung chínhbài GV lưu ý: Dựng góc 300, chúng ta chỉ được dùng thước thẳng và compa

- Hãy dựng góc 600 trước. Làm thế nào để dựng được góc 600 bằng thước và compa?

HS: Dựng tam giác đều.

GV? Sau đó để có góc 300 thì làm thế nào?

HS: Dựng tia phân giác của góc trong tam giác.

GV: Gọi HS lên bảng thực hiện.

HS: Nêu Nội dung chínhbài 34 (SGK tr. 83)

GV: Tất cả lớp vẽ phác hình cần dựng.

(Nhắc HS điền tất cả các yếu tố đề bài cho lên hình)

GV? Tam giác nào dựng được ngay.

HS: Tam giác ADC vì có D = 900;

(35’) Bài 32 (SGK tr. 83) a. Phân tích:

b. Cách dựng:

- Dựng một tam giác đều có cạnh tuỳ ý để có góc 600

-Dựng tia phân giác của góc 600 ta được góc 300

c. Chứng minh:

Ta có tam giác ABC đều (Theo cách dựng) nên  = 600

Ax là tia phân giác của  nên xAB =

2 A=

2 600

= 300 (là góc cần dựng)

d. Biện luận:

Bài 34 (SGK tr. 83) a. Phân tích:

b. Cách dựng:

A B

C

300

x

D

A B

C

2 cm

3 cm

3 cm 3 cm

y B’ y'

Một phần của tài liệu Hinh 8 ki i 2014 2015 (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w