Tiến trình bài dạy

Một phần của tài liệu Hinh 8 ki i 2014 2015 (Trang 24 - 36)

1. Ổn định: (1’)

Lớp 8A:...Vắng...

Lớp 8B:... Vắng...

2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi:

a. Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng?

b. Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua đường thẳng d.

HS lên bảng thực hiện Đáp án:

a. Định nghĩa (SGK tr. 84) b.

GV nhận xét, cho điểm

A

C B

d

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhchính Hoạt đông 1: (14p)

Bài 36 (SGK tr. 86)

Cho goác xOy có số đo bằng 500, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy

a. So sánh: OB và OC b. Tính số đo góc BOC

GV: Gọi HS chữa bài tập 36 (SGK tr.

86)

HS: Nhận xét bài của bạn.

GV: Nhận xét và cho điểm.

Hoạt đông 2: (10p)

1. Bài 36 (SGK tr. 86)

a) Theo đầu bài ta có:

Ox là trung trực của AB

⇒ OA = OB

Oy là trung trực của AC

⇒ OA = OC

⇒ OB = OC (= OA)

b, theo ý a ta có: OA=OB ⇒ ∆OAB cân tại O, Ox là đường trung trực của AB

nờn Ox là tia phõn giỏc của BOAã

⇒BOx xOAã =ã (1)

tương tự với ∆AOC ta cú: COy yOAã =ã (2) từ (1) và (2)

⇒BOx COy xOA yOA 50ã + ã =ã +ã = °

Vậyã ã ã ã

y x

O

A B

C

HS làm bài 39 (SGK tr. 88)

GV đọc to đề bài, ngắt từng ý, yêu cầu HS vẽ hình theo lời giáo viên đọc Một HS lên bảng vẽ

Cả lớp vẽ hình vào vở.

GV: ghi kết luận

Chứng minh AD + DB < AE + EB GV? Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau. Giải thích?

HS: Trả lời.

GV: tổng AD + BD = ? AE + EB = ?

GV: áp dụng kết quả của câu a hãy trả lời câu hỏi b?

Hoạt đông 3: (10p) HS làm bài 40 (SGK tr. 88)

GV: Cho hs quan sát cỏc biển bỏo giao thông như hình 61 (SGK tr. 88)

GV: Yêu cầu HS quan sát mô tả từng biển báo giao thông và quy định của luật giao thông.

- Sau đo trả lời biển nào có trục đối xứng?

GV: Đưa đề bài lên phiếu học tập, phát cho từng nhóm.

- Cho HS thi vẽ nhanh, vẽ đúng, vẽ đẹp

HS: Hoạt động theo nhóm

GV: Thu bài các nhóm, nhận xét, cho điểm

⇒ BOC 100ã = °

2. Bài 39 (SGK tr. 88) a. Theo đầu bài ta có:

d là trung trực của AC, mà D, E ∈ d Nên: DA = DC; EA = EC

Vậy AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB (2)

BCE có: CB < BE + EC (bất đẳng thức trong tam giác)

Từ (1) và (2) ⇒ AD + DB < AE + EB

b) Con đường ngắn nhất mà bạn tú nên đi là con đường ADB

3. Bài 40 (SGK tr. 88)

- Biển a, b, d mỗi biển có một trục đối xứng.

- Biển c không có trục đối xứng.

Bài tập: Vẽ hình đối xứng qua đường thẳng d của hình đã vẽ

4. Củng cố :(2’)

- GV: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng.

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :(1’)

- Ôn luyện kĩ lý thuyết của bài đối xứng trục.

- BTVN: 60; 62; 64; 65; 66 (SBT tr. 66, 67)

D M d

- Đọc mục có thể em chưa biết.

- Tiết sau học bài 7. Hình bình hành.

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

………...

...

...

...………...………

Ngày soạn: 15/09/2014

Ngày giảng: Lớp 8A: 25/09/2014 ; Lớp 8B: 25/09/2014 Tiết 10

§7. HÌNH BÌNH HÀNH I . Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

2. Kĩ năng:

- HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

- Rèn kĩ năng, vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.

3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS:

1. Giáo viên: Mô hình hình bình hành, Thước, Compa, phấn màu.

2. Học sinh: Thước, đọc trước bài mới III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

Lớp 8A:.../..., Vắng...

Lớp 8B:.../... , Vắng...

2. Kiểm tra: (Không – Giờ trước luyện tập) 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhchính

Hoạt động 1: Định nghĩa (11p) GV: Yêu cầu HS thực hiện - Tứ giác trên hình 66 (SGK tr. 90) có gì đặc biệt?

HS: Tứ giác có các cạnh đối song song GV: Giới thiệu hình bình hành.

HS: Nêu định nghĩa (SGK tr. 90) GV: Hướng dẫn HS vẽ hình

GV? Vậy hình thang có phải là hình bình hành không?

HS: Trả lời

GV: Hình bình hành có phải là hình thang không?

GV? Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành

Hoạt động 2: Tính chất (12p) GV: Hình bình hành là tứ giác, là hình thang, vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì?

HS: Trả lời.

GV: Hãy nêu cụ thể.

GV: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. Hãy thử phát hiện thêm các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành.

HS: Thực hiện GV: Yêu cầu HS trả lời.

HS trả lời:

GV: Giới thiệu định lí.

GV: Vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT, KL của định lí.

- Gọi HS chứng minh ý a) - Gọi HS chứng minh ý b)

GV gợi ý: Nối B với D chứng minh ý c GV: kết luận về các tính chất của hình bình hành

1. Định nghĩa:

Tứ giác ABCD là hình bình hành

⇔ 

BC AD

CD AB

//

//

* Hình bình hành là một hình thang.

2. Tính chất:

?2

- Các cạnh đối bằng nhau - Các góc đối bằng nhau - Hai đường chéo cắt

nhau tại trung điểm của mỗi đường.

* Định lý

Hình bình hành ABCD GT AC Ç BD = O

KL a, AB = CD, AD = BC b) Aà =C , B Dà à =à

c) OA = OC, OB = OD CM

a, Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD//BC

ị AD = BC, AB = CD.

b) ∆ABC = ∆CDA (c.c.c) ⇒B Dà =à chứng minh tương tự ta cú: Aà =Cà c) ∆AOB và ∆COD có:

AB = CD (cạnh đối của hình bình hành) à1 à1

A =C (so le trong, AB // CD) à1 à1

B =D (so le trong, AB // CD) ị ∆AOB = ∆COD (g.c.g) ị OA = OC, OB = CD.

?1

?2

?1

1

1

1 1

O

D C

A B

70° 110°

70° B

D A

Hoạt động 3: (10p)

GV? Nhờ vào dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

HS: Trả lời.

GV: Đưa năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành lên bảng phụ nhấn mạnh.

- Yêu cầu HS về nhà chứng minh các dấu hiệu nhận biết đó.

GV: yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.

GV: Đưa ra đáp án, gọi HS đối chiếu nhận xét bài của nhóm bạn.

GV: Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh.

Hoạt động 4. (7p)

- GV: Cho hs hoạt động cá nhân làm bài tập 44Tr 92 sgk

- HS: 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL và chứng minh bài toán.

- GV: Cho hs lớp nx bài làm của bạn ở trên bảng.

- HS: Nêu nx.

- GV: Nhận xét, sửa sai cho hs (nếu cần)

3. Dấu hiệu nhận biết:

(SGK tr. 91)

a. Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối song song.

b. Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau.

c. Tứ giác IKMN không là hình bình hành (vì IN không song song với KM) d. Tứ giác PQRS là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

e. Tứ giác XYUV là hình bình hành vì có hai cạnh đối VX và UY song song và bằng nhau.

4. Luyện tập Bài 44 Tr92 sgk Hbh ABCD GT AE=ED, FB = FC KL BE = DF CM

ABCD là hbh (GT)

ị ABCD cũng là hỡnh thang ị AD//BC ị DE//BF (1) Ta có DE = AD

2 , BF = BC 2 . Mà AD= BC ị DE = BF (2) Từ (1) và (2) ị DEBF là hbh

ị BE = DF (đpcm) 4. Củng cố: (3’)

- GV hệ thống các kiến thức cơ bản.

?3

?3

E F

C

A B

D

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)

- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Chứng minh các dấu hiệu nhận biết.

- BTVN: 43, 44, 45, 46, 47 (SGK tr. 92) - Tiết sau: Luyên tập

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

………...

...

...

Ngày soạn: 25/09/2014

Ngày giảng: Lớp 8A: 02/10/2014 ; Lớp 8B: 02/10/2014 Tiết 11

LUYỆN TẬP

I . Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lí.

3. Thái độ:

- Rèn khả năng tư duy lôgíc cho HS, rèn tính cẩn thận, phát huy tính sáng tạo của hs.

II. Chuẩn bị của GV và HS: của GV và HS:

1. Giáo viên: Thước thẳng, compa,

2.Học sinh: Thước thẳng, compa. làm trước bài tập ở nhà III.

Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định :(1’)

Lớp 8A:.../...,Vắng...

Lớp 8B:.../..., Vắng...

2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

CH: - Phát biểu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình bình hành?

- Chữa bài tập 46 (SGK tr. 92)

ĐA: - Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình bình hành (SGK tr. 90, 91) - Bài tập 46 (SGK tr. 46): Câu a, Câu b đúng ; Câu c, Câu d sai GV nhận xét cho điểm

3.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhchính Hoạt động 1: (10p)

- GV: Cho hs đọc và nghiên cứu đề bài.

Sau đó gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL của bài toán

- HS: lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL của bài toán

1. Bài tập 45: (Tr 92 sgk)

GT ABCD là hình bình hành à1 à

D =D2,Bà1=Bà2 KL a, DE//BF

b, DEBF là hình gì? Tại sao?

CM

a) Ta có:

à1 à D =D2, à à

B =B (GT) 1

2 1

2 1

E

D C

A B

- GV: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải.

- HS: 1hs lên bảng làm bài, hs lớp theo dõi nx.

- GV: NhËn xÐt, sửa sai cho hs.

Hoạt động 2: (6p)

- GV: cho hs thảo luận theo nhóm để làm bài tập 46.

- HS: chia lớp thành 4 nhóm trả lời trên phiếu ht.

- GV: gọi đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.

- GV: lưu ý cho hs với những câu sai thì phải lấy được vd chứng tỏ câu đó sai. Từ đó cho hs vẽ hình minh họa cho những trường hợp sai.

Hoạt động 3: (10p)

- GV: Vẽ hình 72 - SGK lên bảng, cho Hs làm việc theo nhóm nhỏ ngồi cùng bàn học với néi dung sau:

+ Vẽ hình 72 vào vở.

+ Chứng minh ∆ADH = ∆CBK (cạnh huyền - góc nhọn)

+ Tiếp theo chứng minh AHCK là hình bình hành.

- HS: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV: Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải, sau đó gọi một HS nhận xét cách trình bày lời giải của bạn và GV chốt lại vấn đề:

∆AHD = ∆CBK ⇒ AH CK AH //CK

ì =

ùùớù ùợ

ị àD = 2 Dà

2 , B = à1 Bà 2

mà Dà =Bà (vỡ ABCD là hbh) ị àB1=Dà 2.

Mặt ạ ta cú B = à1 $F1(so le trong)

ị àD = 2 $F1. Mà D và à2 $F1 ở vị trớ đồng vị ị DE//BF

b) Theo ý a ta có DE//BF. Mặt khác ta lại cú ABCD là hbh ị AB//DC ị EB//DF nên DEBF là hình bình hành.

2. Bài tập 46: (Tr92 SGK) Câu a) Đúng

Câu b) Đúng

Câu c) Sai vì hình thang cân có 2 cạnh bên là hai cạnh đối bằng nhau nhưng không phải là hbh.

Câu d) Sai vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng chưa chắc đã song song nên không phải là hbh.

3. Bài tập 47:(SGKtr93) ABCD là hình bình hành GT §êng chÐo DB

AH ⊥ DB; CK ⊥ DB OH = OK A

a) AHCK là K KL hình bình hành gO b) A, O, C H

thẳng hàng. D C

Chứng minh

a) ABCD là hình bình hành, do

đó ta có:

AD // BC và AD = BC.

ã ã

ADH CBK= (so le trong, AD // BC)

∆ADH =∆CBK (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AH = CK (1)

AH // CK (2) (cùng vuông góc với BD)

⇒ AC cắt HK tại O Hoạt động 4: (9p)

- GV: Cho hs đọc và tóm tắt bài toán, gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.

- HS: 1 hs vẽ hình, ghi GT- KL lên bảng.

- GV: Quan sát uấn nắn cho hs cách sử dụng compa để vẽ trung điểm.

Gọi 1 hs lờn bảng chứng minh, hs dưới lớp làm bài vào vở.

- HS: làm theo yêu cầu.

- GV: Gọi hs nx, bổ sung cho bài làm trên bảng.

- HS: nêu nx.

- GV: Nhận xét, sửa sai cho hs (nếu cần).

Từ(1)và(2)suyra AHCK là hình bình hành

b) Hai đờng chéo AC và HK của hình bình hành AHCK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng, suy ra O thuộc AC hay A, O, C thẳng hàng.

4. Bài tập 48: Tr93 sgk

Tứ giác ABCD GT AE=EB,FB=FC, GC=GD,DH=HA KL EFGH là hình gì?

CM: Ta có: AE=EB,FB=FC (GT) ị EF là đường trung bỡnh của DABC ị EF // AC và EF = 1

2AC (1)

Mặt khác ta có: GC=GD, DH=HA (GT) ị HG là đường trung bỡnh của DADC ị HG//AC và HG = 1

2AC (2)

Từ (1) và (2) ị EF//HG và EF = HG ị EFGH là hỡnh bỡnh hành.(đpcm).

4.Củng cố: (3')

-HS: Nhắc lại về hbh: Định nghĩa, Tính chất , Dấu hiệu nhận biết.

- GV nhận xét chốt lại

5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1')

- Học thuộc định nghĩa, tính chất vàdấu hiệu nhận biết hình bình hành.

- Cách học: Vẽ 1 hình bình hành ABCD có 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại O rồi quan sát hình vẽ tự hỏi và tự trả lời các câu hỏi do mình đề ra.

- Làm bài: 47,49 (Tr 93 sgk).

- Chuẩn bị cho bài sau:giấy kẻ ô vuông kẻ sẵn hình 81Tr 95sgk.

- Tiết sau học bài 8. Đối xứng tâm IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

G

F H

E

D

A B

C

...

...

...

Ngày soạn: 02/10/2014

Ngày giảng: Lớp 8A: 08/10/2014 ; Lớp 8B: 08/10/2014 Tiết 12

§8. ĐỐI XỨNG TÂM I.

Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS hiểu các định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.

- HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.

2. Kĩ năng:

- HS biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.

- HS biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm.

- HS nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS trong khi vẽ hình. Khi quan sát hình vẽ.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Thước thẳng, compa.

2. Học sinh: Thước thẳng, compa.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tố chức: (1’)

Sĩ số: Lớp 8A:...Vắng...

Lớp 8B:...Vắng...

2. Kiểm tra bài cũ: (7p)

- HS: Cho trước tam giác ABC và đường thẳng d. Hãy vẽ hình đối xứng với tam giác ABC qua đường thẳng d.

- ĐA: vẽ đúng được 7 điểm. Thao tác sử dụng đồ dùng thành thạo được 3 điểm.

GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: (8p) - GV: Cho hs làm ?1 trong sgk

- HS: Một hs lên bảng vẽ hình, hs dưới lớp làm vào vở.

- GV: Chốt lại vấn đề và nêu định nghĩa Giới thiệu quy ước.

Hoạt động 2: (12p) -GV: Cho hs thực hành làm ?2

HS: Một hs lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm, các hs còn lại làm việc tại chỗ.

- CH: Em nào có thể nêu định nghĩa về hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm ? - HS: Suy nghĩ – trả lời

- GV: Chốt lại vấn đề và nêu định nghĩa Sau đó cho hs nhắc lại định nghĩa một vài lần.

- GV: Cho hs quan sát hình 77 trên bảng phụ tìm các cặp đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O, các cặp góc đối xứng với nhau qua O, các đường thẳng đối xứng với nhau qua O, hai tam giác đối xứng với nhau qua O.

- HS: Đứng tại chỗ trả lời.

- CH: Có nhận xét gì về hai đoạn thẳng (hai góc, hai tam giác) đối xứng với nhau qua O ?

- HS: suy nghĩ – trả lời

-GV: Chốt lại định nghĩa/SGK Hoạt động 3: (10p)

- GV: Cho hs q.sát hình 79 – SGK trên bảng phụ và hoạt động cá nhân làm ?3.

- HS: 1 hs đứng tại chỗ trả lời.

- GV: Giới thiệu điểm O gọi là tâm đối xứng của hbh ABCD

- HS: §ọc định nghĩa Tr 96 sgk.

- GV: Nêu định lí.

- HS: Đọc đ.lí trong sgk

- GV: Cho hs hoạt động cá nhân làm ?4 - GV: chốt lại ý đúng.

Hoạt động 4: (4p)

- GV: Cho hs hoạt động cá nhân làm bài 50 trên giấy đã chuẩn bị sẵn.

1.Hai điểm đối xứng qua một điểm

?1

A, A¢ đối xứng với nhau qua điểm O.

* Định nghĩa:(sgk)

* Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O.

2. Hai hình đối xứng qua một điểm:

?2 AB, A B¢ ¢gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O.

A C B

O

* Định nghĩa: (SGK/ 94)

Người ta chứng minh được rằng:

Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.

3.Hình có tâm đối xứng

?3 hai cạnh AB và CD;

AD và CB

đối xứng với nhau qua O Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.

* Định nghĩa: sgk/95.

* Định lý: (sgk/95)

?4 :chữ O, I. H

4. Luyện tập Bài tập 50 – SGK:

37

C'

B A

O A'

A

- HS: Hoạt động cá nhân làm bài trên giấy kẻ ô vuồn đã chuẩn bị sẵn ở nhà.

- GV: Thu 1 số bài, nhận xét sửa sai cho hs ( nếu cần)

4.Củng cố: (4')

-GV: Hệ thống lại những kiến thức trọng tâm của bài: Hai điểm đỗi xứng qua 1 điểm. Hai hình đối xứng qua 1 điểm và hình có tâm đối xứng.

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1') - Học kĩ lí thuyết theo sgk và vở ghi.

- BTVN: 51, 52, 53 – SGK.

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

...

--- Ngày soạn: 02/10/2014

Ngày giảng: Lớp 8A: 09/10/2014 ; Lớp 8B: 09/10/2014 Tiết 13

Một phần của tài liệu Hinh 8 ki i 2014 2015 (Trang 24 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w