Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Hinh 8 ki i 2014 2015 (Trang 58 - 65)

1. Ổn định lớp: (1')

Sĩ số: Lớp 8A:...Vắng...

Lớp 8B:... Vắng...

2. Kiểm tra: (Không) 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: (11p)

GV: Vẽ hình 104 (SGK tr. 107) lên bảng và nói:Tứ giác ABCD là một hình vuông. Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào?

HS: Trả lời GV: Ghi bảng

HS: Vẽ hình và ghi tóm tắt vào vở.

GV: Vậy hình vuông có là hình chữ nhật không? có là hình thoi không?

HS: Trả lời.

GV khẳng định: Hình vuông là hình chữ nhật; là hình thoi

Hoạt động 2: (10p)

GV: Theo em hình vuông có những tính chất gì?

HS: Trả lời

1. Định nghĩa

Tứ giác ABCD là hình vuông Aà = Bà = Cà = Dà = 900

AB = BC = CD = DA

* Hình vuông là hình chữ nhật; là hình thoi

2. Tính chất

GV: Kết luận

GV: Yêu cầu HS làm ?1. Đường chéo hình vuông có những tính chất gì? tại sao?(Dựa vào tính chất của hình nào?) - HS trả lời

- GV nhận xét chốt lại

Hoạt động 3: (13p)

GV: Một hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông? tại sao?

HS: Cần có hai cạnh kề bằng nhau GV: Hình chữ nhật còn có thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông?

HS: Trả lời

GV khẳng định: Một hình chữ nhật có thêm một dấu hiệu riêng của hình thoi thì sẽ là hình vuông. Các dấu hiệu này về nhà tự chứng minh.

GV: Từ một thoi cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông? tại sao?

HS: Trả lời

GV: Vậy một hình thoi có thêm một dấu hiệu riêng của hình chữ nhật thì sẽ là hình vuông

GV: Đưa năm dấu hiệu nhận biết hình vuông, yêu cầu HS nhắc lại.

GV nêu nhận xét: một tứ giác vừa là hình chữ nhật; vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.

GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm

HS: Thảo luận theo nhóm.

GV: Gọi đại diện một nhóm trả lời

* Hình vuông có tất cả tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.

* Trong hình vuông thì hai đường chéo:

- Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Bằng nhau

- Vuông góc với nhau

- Là đường phân giác các góc của hình vuông

3. Dấu hiệu nhận biết (SGK tr. 107)

+ Tứ giác ABCD là h.vuông (dấu hiệu 1) + EFGH không là hình vuông

+ Tứ giác MNPQ là h. vuông (dấu hiệu 2) + Tứ giác RSTU là h.vuông (dấu hiệu 4)

4. Củng cố :(8')

-HS: làm bài 81 (SGK tr. 108)

Tứ giác AEDF là hình vuông vì tứ giác AEDF có:

 = 450 + 450 = 900 Ê = F = 900 (gt)

⇒ AEDF là hình chữ nhật (Vì có 3 góc vuông) Mà hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác của góc  nên là hình vuông ( dấu hiệu 3)

- GV nhận xét chốt lại:

A F C

D B

E

450 450

?2

?2

?1

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2')

- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông.

- BTVN: 79; 80; 82; 83 (SGK tr. 109) - Chuẩn bị giờ sau luyện tập.

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

………...………

………..

……….

………...

...

Ngày soạn: 27/10/2014

Ngày giảng: Lớp 8A: 06/11/2014 ; Lớp 8B: 06/11/2014 Tiết 21

LUYỆN TẬP

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình, chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

- Vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh tính toán.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính tư duy, lôgíc trong chứng minh hình học.

II. Chuẩn bị của GV và HS::

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa 2. Học sinh: Thước thẳng, compa.

III. Tiến trình bài dạy::

1. Ổn định :(1')

Sĩ số: Lớp 8A:...Vắng...

Lớp 8B:... Vắng...

2. Kiểm tra: (15')

-CH: 1. Nêu định nghĩa, tính chất hình vuông.

2. Cho hình 107, trong đó ABCD là hình vuông. Chứng minh rằng EFGH là hình vuông.

-ĐA: 1(4đ). Định nghĩa, tính chất hình vuông (SGK tr. 107) 2.(6đ)

Ta có: AEH = BEF (c.g.c) Nờn: HE = EF và AHEã = BEFã

AEH vuông cân tại A và BEF vuông cân tại B nờn ta cú: AHEã = AEHã = 450 và BEF=BFEã ã = 450

⇒ BEFã + AEHã = 900 ⇒ HEFã = 1800 - 900 = 900 Chứng minh tương tự: EF = FG = GH

Nên EFGH là hình vuông.

- GV thu bài 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: (10p) HS làm bài 84 (SGK tr. 108) GV: Gọi HS nêu Nội dung chính bài 84

(Bài tập được đưa trên bảng phụ)

GV: yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL của bài toán.

HS: 1 em lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.

GV: Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

HS: Lên bảng trình bày cách chứng minh.

GV: D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi. Nếu

ABC vuông tại A thì AEDF là hình gì? D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình vuông.

HS trả lời

GV nhận xét chốt lại Hoạt động 2: (10p) GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 85 (SGK tr 109) (5-7p)

Nhóm 1 + 2: Làm ý a) Nhóm 3+ 4: Làm ý b)

GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.

HS: Nhận xét bài làm của các nhóm.

1. Bài 84 (SGK tr. 108) ABC, D∈BC GT DE // AB DF // AC

a) AEDF là hình gì? Vì sao?

b) D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi.

KL c) Nếu ABC vuông tại A thì AEDF là hình gì? D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình vuông.

Chứng minh a) Tứ giác AEDF là hình bình hành vì DE // AF và FD // AE (gt)

b) Khi AD là tia phân giác của  thì AEDF là hình thoi (dấu hiệu)

c) Tam giác ABC vuông tại A, khi đó AEDF là hình bình hành có 1 góc vuông nên là hình chữ nhật.Nếu AD là phân giác của  thì AEDF là hình vuông.

Vậy: D là giao điểm của tia phân giác  với cạnh BC 2. Bài 85 (SGK tr. 109)

ABCD là HCN AB = 2AD AE = EB GT CF = FD

AF ∩ DE tại M BF ∩ CE tại N

a)ADFE là hình gì? Vì sao?

KL b) EMFN là hình gì? Vì sao?

Chứng minh a) Xét tứ giác ADFE có:

AE // DF (vì ABCD là hình chữ nhật) Mà AE = DF (=

2 1AB)

Nên ADFE là hình bình hành, lại có Â = 900 Do đó: ADFE là hình chữ nhật và có

AE = DF (=1AB) ⇒ ADFE là hình vuông.

H.107

A

E D C F

B

A E B

F C D

M N

Hoạt động 3: (5p) - HS: Làm bài 86 (SGK tr.

109)

GV: Hướng dẫn HS thực hiện gấp giấy rồi cắt.

HS thực hiện theo sự HD của GV

b) Tứ giác DEBF là hình bình hành vì EB // DF (gt);

EB = DF (=

2

1AB và CD)

Tương tự: AECF là hình bình hành

Vì ADFE là hình vuông (cmt) nên ME = MF; ME ⊥

MF. Hình bình hành EMFN có M = 900 nên là hình chữ nhật, lại có ME = MF nên là hình vuông.

3. Bài 86 (SGK tr. 109) - Tứ giác nhận được là hình thoi vì hai đường chéo cắt nhau tai trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau

- Nếu có thêm OA = OB thì hình thoi nhận được có hai đường chéo bằng nhau nên là hình vuông.

4. Củng cố:(3p)

- Các tính chất và dấu hiệu nhận biết về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :(1p) - Trả lời các câu hỏi phần ôn tập

- BTVN: 148; 151; 155 (SBT tr. 76; 77) - Tiết sau ôn tập chương I

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

………...………

………..

……….

………...

...

A

O B

Ngày soạn: 03/11/2014

Ngày giảng: Lớp 8A: 12/11/2014 ; Lớp 8B: 12/11/2014 Tiết 22

ÔN TẬP CHƯƠNG I I.

Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS cần hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa;

tính chất; dấu hiệu nhận biết) 2. Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán; chứng minh; nhận biết hình; tìm điều kiện của hình.

3. Thái độ: Rèn cho HS tính tư duy, lôgíc trong chứng minh hình học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Bảng phụ; SGK; SBT

2. Học sinh: SGK; SBT; thước kẻ; compa.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: (1')

Sĩ số: Lớp 8A:...Vắng...

Lớp 8B:...Vắng...

2. Kiểm tra :(kết hợp trong giờ ôn tập) 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: (23p)

- GV: Đưa sơ đồ các loại tứ giác SGV tr. 152 lên bảng phụ để ôn tập cho HS Sau đó GV yêu cầu HS - Ôn định nghĩa các hình

- GV: Em hãy phát biểu

định nghĩa tứ giác?

- HS trả lời

- GV: Phát biểu định nghĩa hình thang cân?

- HS trả lời

- Nêu các tính chất của h×nh thang?

I. Lí thuyết:

1. Tứ giác:

+ Định nghĩa: (SGK- 64) + Định lý:(SGK)

2. H×nh thang h×nh thang c©n:

+ Định nghĩa: Hình thang (SGK) + H×nh thang c©n: (SGK- 72) 3. Các tính chất của hình thang:

(SGK)

trung bình của tam giác,

đờng trung bình của h×nh thang?

- HS trả lời

- GV: Phát biểu đ/n hình bình hành, hình chữ

nhËt, h×nh thoi h×nh vuông?

- HS trả lời

-GV: Nêu t/c hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông?

- HS trả lời

-GV: Nêu các dấu hiệu nhËn biÕt h×nh b×nh hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông?

- HS trả lời

- GV nhận xét chốt lại

tam giác, đờng trung bình của hình thang: (SGK)

5. Định nghĩa hình bình hành, h×nh ch÷ nhËt, h×nh thoi h×nh vuông: (SGK)

6. Tớnh chất hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông:

(SGK)

7. Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vuông:

(SGK) Hoạt động 2: (15p)

Bài 87 (SGK tr. 111)

(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)

HS: lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống.

GV nhận xét chốt lại

Một phần của tài liệu Hinh 8 ki i 2014 2015 (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w