THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

Một phần của tài liệu Hinh 8 ki i 2014 2015 (Trang 88 - 93)

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: HS biết cách xác định diện tích của tam giác.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thước để đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất, sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. Biết áp dụng công thức tính diện tính hình chữ nhật vào thực tế.

3. Thái độ: Rèn ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên:

- Địa điểm thực hành cho học sinh.

- Thước đo độ dài loại 3m hoặc 5m. Giác kế

- Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành ( mỗi tổ 2 HS).

- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ.

2. Học sinh:

- Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với giáo viên chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm:

+ 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 giác kế.

+ 1 thước đo độ dài (loại 3m hoặc 5m).

+ Bút, giấy, thước, máy tính. Thước đo độ.

- Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định: (1')

Lớp 8A:...Vắng...

Lớp 8B:... Vắng...

2. Kiểm tra:(5') * Câu hỏi:

-Viết công thức tính diện tích tam giác?

- Chữa bài 28 (SBT-129) a

Tính diện tích của hình bên theo các kích thước b đã cho trên hình (a,b,c có cùng đơn vị đo ).

c * Đáp án :

S =

2

ab - Bài 28:

S =bc+ c(ab)

2 1

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung *Hoạt động1: Chuẩn bị thực

hành

GV: Yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ.

GV: Kiểm tra cụ thể.

GV: Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.

*Hoạt động 2: HS thực hành . ( Tiến hành ngoài trời, nơi có bãi đất rộng).

GV đưa HS tới địa điểm thực hàmh, phân công vị trí từng tổ.

GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ thực hành xác định diện tích của một tam giác.

GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở và hướng dẫn thêm

HS: Chọn địa diểm thực hành của tổ mình. dùng thước ngắm, thước đo độ dài, cọc, giác kế, êke,dây.để xác định diện tích tam giác của tổ

(6')

(20')

*báo cáo thực hành của tổ……….lớp

…..

1) Xác định diện tích tam giác vuông.

Hình vẽ : a) Kết quả đo:

AB = AC = b) SABC =

2) Xác định diện tích tam giác có một góc tù.

Hình vẽ .

a) Kết quả đo . ED =

FH = b) SDE F =

3) Xác định diện tích tam giác.

Hình vẽ : a) Kết quả đo.

BC = AH = b) SABC =

- Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo Nội dung chínhGV yêu cầu.

92

A B

C

D H

E

F

A

B C

H v

4. Củng cố: (2')

- Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhân xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')

- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức hình học từ đầu năm đến giờ.

- Giờ sau ôn tập học kỳ I.

Ngày soạn: 15/12/2014

Ngày giảng: Lớp 8A: 24/12/2014 ; Lớp 8B: 24/12/2014 Tiết 32

ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I và chương II

- Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình.

3. Thái độ: Cẩn thận hơn khi vẽ hình.

II. Chuẩn bị của GV và HS::

1.Giáo viên: Nội dung: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau:

Hình vẽ các tứ giác Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu Diện tích

... ... ... ... ...

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức của chương I III.Tiến trình dạy học :

1 Tổ chức lớp: (1')

Sĩ số: Lớp 8A:...Vắng...

Lớp 8B:... Vắng...

2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ ôn tập)

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Ho

ạ t độ ng 1: (15p) - Giáo viên đa bảng phụ có nội dung nh trên lên bảng.

- Yêu cầu học sinh trả lời.

- Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.

Hoạt động 2: (25p) - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài.

- Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở.

- 1 học sinh lên bảng vẽ h×nh, ghi GT, KL.

- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a.

GV: Tứ giác EMFN có là hình bình hành không, chứng minh?

HS trả lời

? Tứ giác EMFN là hình chữ

nhật khi nào

- Học sinh: Khi có 1 góc vuông

- 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét chốt lại

- Câu c) yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (3-5p).

- Cả lớp thảo luận theo nhãm.

- Đại diện một nhóm trình bày.

- Líp nhËn xÐt.

I. ¤n tËp vÒ lÝ thuyÕt 1. Hình vẽ các tứ giác

2. Định ngĩa, tính chất 3. Dấu hiệu nhận biết 4. Diện tích

II. Luyện tập

Bài tập 162 (tr77 - SBT)

M N

A B

D C

E

F

a) Các tứ giác AEFD; AECF là hình g× ?

Xét tứ giác AEFD có AE // DF (gt);

AE = DF (V× = 1/2 AB)

⇒tứ giác AEFD là hình bình hành Mặt khác AE = AD ( = 1/2 AB)

⇒tứ giác AEFD là hình thoi.

* Xét Tứ giác AECF có AE // FC, AE = FC⇒Tứ giác AECF là hình bình hành b) Chứng minh EMFN là hình chữ

nhËt

Theo chứng minh trên: AF // EC ⇒ MF//EN(1)

Mà EBFD là hbh (vì DF // EB, DF = EB)

Suy ra DE // BF , ME // NF (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MENF là hình bình hành.

- xÐt ∆FAB cã 2A +2B = 1800

⇒A1 + B1 = 900 ⇒ AFB = 900 (Tính chất tổng ba góc của một tam giác ).

⇒EMFN là hình chữ nhật

c) EMFN là hình vuông khi ABCD là h×nh ch÷ nhËt

4. Củng cố: (3')

GV: + Hệ thống các kiến thức cơ bản

+ Các cách vận dụng KT đã học vào giải bài tập HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ

5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:(1')

- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã được ôn trong giờ

- Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh đồng qui ...

- Làm bài tập 44 (tr135 - SBT) - Giờ sau kiểm tra học kì I.

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

...

...

...

...

Ngày giảng:

8A:.../……/ 2013 8B:…../……/ 2013

Tiết 32

Một phần của tài liệu Hinh 8 ki i 2014 2015 (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w