BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

Một phần của tài liệu ĐL 6 2011 2012 (Trang 91 - 95)

CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT

BÀI 24 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có muối.

- Biết hình thức vận động của nước biển và đại dương ( sóng, thủy triều dòng biển) và nguyên nhân của chúng.

- Biết vai trò của biển và đại dương đối với sự sống, sản xuất của con người trên Trái Đất và vì sao phải bảo vệ nươc biển và đại dương khỏi bị ô nhiễm.

- Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước biển, đại dương và các hậu quả.

2. Kyõ naêng:

Nhận biêt hiện tượng ô nhiễm nước biển và đại dương qua tranh ảnh và thực tế.

- Kĩ năng sống: Tư duy, Giao tiếp, Làm chủ bản thân.

3. Thái độ:

Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước biển và đại dương; phản đối các hoạt động làm ô nhiễm nước biển và đại dương.

II. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học:

Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm.

I II. Chuaồn bũ:

1. Giáo viên:

- Giáo án.

- Bản đồ tự nhiên thế giới, tranh thủy triều.

2. Học sinh:

Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.

IV. Hoạt độnng dạy và học:

1. Ổn định lớp: (1p)

Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- Sông có đặc điểm gì? ( Xác định sông Tiền và sông Hậu…) - Thế nào gọi là hồ?(xác định hồ Ba Bể, hồ Tây …)

3. Bài mới:

3.1 Mở bài:

Nước trên Trái Đất chủ yếu là nước mặn ( chiếm gần 97 % toàn bộ khối nước trên Trái Đất), được phân bố trong các biển và đại dương. Nước trong các biển và đại dương lưu thông với nhau và luôn luôn vận động, tạo ra các hiện tượng: sóng, thuy triều và các dòng biển.

3.2 Tiến trình bài mới:

Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài

Hoạt động 1.Tìm hi ểu Độ muối của nước biển và đại dương GV: Treo bản đồ lên và giới thieọu kớ hieọu.

? Theo em ban đầu nước biển từ đâu mà có? Tại sao nước biển không thể cạn?

HS: Từ trong long đất phun trào ra.

Do các biển và đại dương thông với nhau nên lượng nước không bao giờ cạn.

? Trên thế giới có mấy đại dương? Xác định trên bản đồ.

HS: Xác định 4 đại dương trên bản đồ.

? Vì sao nước biển và đại dương lại mặn?

HS: Vì nước biển và đại dương hòa tan nhiều loại muối.

? Độ muối do đâu mà có?

HS: Muối do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong luùc ủũa ủửa ra.

? Tại sao các biển thông với nhau mà độ mặn lại khác nhau?

HS: Do mật độ của sông đổ ra biển, độ bốc hơinhiều hay ít.

? Tại sao vùng chí tuyến nước biển mặn hơn vùng khác?

HS:Vùng chí tuyến có độ bốc hơi cao do nhiệt độ cao quanh năm.

GV: xác định biển Ban Tích ( châu Âu). Hồng Hải.

? Tại sao nước biển Hồng Hải ( 40%0) mặn hơn nước biển Ban Tích ( 32%0 )?

HS: Biển Hồng Hải nằm trong môi trường nhiệt đới, lượng bốc hơi lớn. Biển Ban – tích nằm ở vĩ độ cao khí hậu luôn luôn lạnh.

? Độ muối biển nước ta là bao nhiêu? Tại sao?

HS: 32%0, do lượng mưa trung bình của nước ta lớn.

Hoạt động 2.Tìm hi ểu Sự vận động của nước biển và đại

dửụng

Cho HS quan sát H 61 hiện tượng sóng biển.

? Bằng kiến thức thực tế em hãy 15 p

10 p

1. Độ muối của nước biển và đại dương:

- Độ muối trung bình của nước biển là 35%0.

- Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau.

+ Nước biển có độ mặn cao khi ít sông ngòi đem nước ngọt đổ ra biển và độ bốc hơi lớn.

+ Nước biển có độ mặn thấp khi nhiều sông ngòi đem nước ngọt đổ ra biển và độ bốc hơi nhỏ.

2. Sự vận động của nước biển và đại dương:

a. Sóng biển:

- Là hình thức dao động tạo chỗ của nước biển và đại dương.

mô tả hiện tượng sóng biển?

HS: Học sinh mô tả.

GV: Khi ta thấy sóng từng đợt dào dạt xô bờ chỉ là ảo giác.

Thực chất sóng chỉ là sự vận động tại chỗ của các hạt nước.

? Vậy sóng là gì?

HS:

? Nguyên nhân tạo ra sóng? Bão lớn thì sự phá hoại như thế nào?

HS: - Gió, ngoài ra còn có núi lửa, động đất ở đáy biển, gió càng to thì sóng càng lớn.

- Sự phá hủy lớn.

GV: Nêu tác hại do sóng thần gaây ra …

? Quan sát H62; H 63 ( thủy triều).

Nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ven bờ?

HS: Lúc dâng cao, lúc lùi xa gọi là thủy triều.

? Vậy thuy triều là gì?

HS:

? Có mấy loại thủy triều?

Nguyeân nhaân sinh ra thuûy trieàu?

HS: - Có ba loại: Bán nhật triều, nhật triều, thủy triều không đều.

- Là do sức hút của Mặt Trăng và một phần Mặt Trời làm cho nước biển và đại dương vận động lên xuống.

? Ngày triều cường và triều kém vào thời gian nào?

HS: - Đầu và giữa tháng do sự phối hợp sức hút của Mặt trời và Mặt trăng lớn nhất.

- Triều kém ngày trăng lưỡi liềm đầu và trăng lưỡi liềm giữa tháng, do sự phối hợp sức hút của Mặt trời và Mặt trăng nhỏ nhất.

GV: nghiên cứu và nam qui luật cuỷa thuỷy trieàu phuùc vuù cho neàn kinh tế quốc dân trong ngành đánh cá, sản xuất muối; Sử dụng năng lượng thủy triều ( than xanh); Bảo vệ tổ quốc ( 3 lần

10 p

- Nguyên nhân : Chủ yếu là gió, sóng thần do động đất ngầm dưới đáy biển..

b. Thủy triều:

- Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.

- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và một phần Mặt Trời làm cho nước biển và đại dương vận động lên xuống.

3. Dòng biển:

- Dòng biển là sự chuyển động của lớp nước trên mặt biển tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

- Nguyên nhân: Chủ yếu do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất.

- Có 2 loại dòng biển:

+ Dòng biển nóng.

+ Dòng biển lạnh..

chieán thaéng quaân Nguyeân treân sông bạch Đằng)

Hoạt động 3. Tìm hi ểu Dòng bieồn

Th

ảo luận nhóm:

Nhóm 1: Thế nào là dòng biển? nguyên nhân sinh ra dòng biển?

Nhóm 2: có mấy loại dòng biển? dựa vào đâu để phân chia?

Nhóm 3: Kể tên các dòng biển nóng trên thế giới?

Nhóm 4: Kể tên các dòng biển lạnh trên thế giới?

Sau khi thảo luận , đại diện nhóm báo cáo, GV chuẩn hóa kiến thức

? Chúng ta vừa nghiên cứu về đặc điểm của biển và đại dương, thấy được vai trò của chúng trong đời sống , song hiện nay hiện tượng ô nhiễm biển đang ở mức báo động vậy theo em nguyên nhân hiện tượng này là gì ?

HS: - Chất thải từ các nhà máy đổ ra.

- Hiện tượng đăm tàu và tràn dầu của tàu chở dầu.

- Ý thức của người dân chưa tốt trong bảo vệ môi trường biển.

- Chất thải nông nghiệp…

? Muốn bảo vệ môi trường biên chúng ta cần phải làm gì?

HS: Chúng ta cần phải có ý thức cao trong việc khai thác biển, các chất thải trước khi thải xuống biển cần phải được xử lí, chấp hành nghiêm những quy định của Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường biển…

- GDSDTK năng lượng : Dùng năng lượng sóng và thủy triều thay thế năng lượng truyền thống.

4. Đánh giá: (5p)

- Vì sao nước biển và đại dương lại có độ mặn? Độ mặn trung bình?

- Em hiểu thế nào là sóng, là thuy triều?

- Nguyên nhân sinh ra song thần và tác hại của chúng?

5. Hoạt động nối tiếp: (1P) - Học bài.

- Chuẩn bị bài mới: Thực hành. SGK/77.

- Kể tên một số dòng biển; hướng chảy?

Tổ Trưởng Chuyên Môn Ban Giám Hiệu

Ngày soạn: …/…/20….

Ngày dạy: …/…/ 20…

Tuần: 31 : Tiết: 31

Một phần của tài liệu ĐL 6 2011 2012 (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w