23: THỰC HÀNH : XÂY DỰNG THỰC ĐƠN ( Tiết 3 )

Một phần của tài liệu Giao an tong hop CÔNG NGHỆ 6 (Trang 112 - 116)

CHƯƠNG III NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH

Tiết 60.Bài 23: THỰC HÀNH : XÂY DỰNG THỰC ĐƠN ( Tiết 3 )

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:

- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày

2.Kĩ năng:Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan.

3.Thái độ:Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.

II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

-GV: Chuẩn bị danh sách các món ăn thường ngày trong gia đình, bữa liên hoan, bữa tiệc, bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày.

- Trò: Đọc SGK bài 23,

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số:

6 A: 6B:

6C:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

3.Bài mới:

Hai giờ trước chúng ta đã xây dựng thực đơn cho bữa ăn thường ngày,bữa cỗ,tiệc ,chiêu đãi.Giờ này thầy chữa bài trước và lên thực đơn tại lớp,so sánh thực đơn.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu cách lên thực đơn cho

bữa liên hoan, bữa cỗ.

*Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập : - GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thực hành

*Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ :

- GV yêu cầu HS thảo luận nội dung thực hành

*Bước 3 báo cáo kết quả thảo luận :

- GV yêu cầu HS nêu quy trình thực hành

*Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập :

- GV chốt kiến thức

GV: Cho học sinh quan sát hình 3.27 SGK danh mục món ăn trong các bữa liên hoan hay bữa cỗ.

- Qua quan sát hình 3.27 SGK em hãy nhớ lại bữa cỗ, bữa liên hoan mà gia đình em tổ chức.

HS: Trả lời

GV: Cho học sinh thực hành theo nhóm, mỗi nhóm xây dựng một thực đơn

Các nhóm thực hành dưới sự quan sát chỉ bảo của giáo viên

II. THỰC ĐƠN CHO BỮA LIÊN HOAN HAY BỮA CỖ.

1. Số món ăn.

- Có từ 4 đến 5 món ăn tuỳ vào điều kiện cơ sở vật chất, tài chính...

- Các món canh hoặc súp - Các món rau, củ, quả - Các món nguội

- Các món xào, rán - Các món mặn

- Các món tráng miệng

2. Các món ăn.

*Thực đơn thường được kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống.

a)Cơm gà một đĩa b)Xào thập cẩm 1 đĩa c)Tôm lăn bột rán một đĩa d)Trộn hỗn hợp một đĩa e)súp cua một đĩa

f)Mực nhồi thịt 1 đĩa

-Mỗi loại một món để tạo nên thực đơn -Cách lập thay đổi món

-Món ăn bữa liên hoan nhiều hơn bữa thường ngày

4. Củng cố:

GV: Nhận xét đánh giá bài thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn thực phẩm.

Nhận xét bài làm của học sinh và thu bài về nhà chấm 5. Hướng dẫn về nhà :

- Về nhà học bài và xem lại bài - Giờ sau ôn tập

...

Ngày soạn :06/0/ 2017

Ngày dạy :

Tiết 61.ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung chính đã học - Biết XD thực đơn cho các bữa ăn: Thường, cỗ, tiệc .

2.Kỹ năng:- Tổ chức bữa ăn hợp kí trong gia đình.

- biêt nấu một số món ăn trong bữ ăn: Thường, cỗ, tiệc .

- Hiểu được bổn phận và trách nhiệm của bản thân đối với cuộc sông gia đình.

3.Thái độ:- Nâng cao kỹ năng việc thực hiện các công việc góp phần vào với gđ.

II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.

- Trò: Đọc lại các bài ở chương III.

- Trả lời câu hỏi ở cuối mỗi bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số:

6A : 6B:

6C

2.Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

3.Bài mới: Các tiết trước chúng ta đã học chương III.Giờ này chúng ta ôn tập lại các tiết trong chương III đó.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

.Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.

GV: Chia lớp thành 3 nhóm và cử nhóm trưởng, thư ký.

HS: Chia làm 4 nhóm.

HĐ1: Câu hỏi ôn tập:

*Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập : -GV yêu cầu HS nêu hệ thống hóa kiến thức chương III ?

*Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ : -HS thảo luận

- Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm:

- Thư ký ghi ý kiến nhóm.

Đáp án

- Gúp cơ thể có đủ sức khoẻ để lao động, học tập hiệu quả

- Có trong động vật và thực vật.

- Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể.

- Có 4 nhóm thức ăn

*Bước 3 báo cáo kết quả thảo luận : -HS nêu hệ thống hóa kiến thức cơ bản

*Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập :

-GV chốt lại kiến thức

Câu1: Thức ăn có vai trò như thế nào đối với cuộc sông con người?

Câu2: Em hãy nêu nguồn gốc cung cấp và chức năng của chất đạm?

Câu3: Có mấy nhóm thức ăn? Giá trị dinh dưỡng của từng nhóm như thế nào?

Câu4: Nhiễm trùng thực phẩm là gì? em hãy nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?

HS: Thảo luận.

Câu5: Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần lưu ý những yếu tố nào?

Câu6: Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì?

Câu7: Em hãy nêu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt?

Câu8: Nêu phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước?

Câu9: Em hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến?

- Giá trị dinh dưỡng…

- Nhiễm trùng thực phẩm là sự sâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

- Để phòng tránh, phải vệ sinh ăn uống, thực phẩm phải nấu chín.

- Thức ăn đậy cẩn thận.

- Thức ăn phải được bảo quản.

- Vệ sinh từ khi sản xuất- Chế biến- Lưu thông- Tiêu dùng.

- Hạn chế việc thực phẩm bị mất các loại sinh tố, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước.

4.Củng cố:

GV: Nhận xét giờ ôn tập

- Kết quả hoạt động của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà :

-Đọc trước chương 4 bài 25

Ngày 10 tháng 04 năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT

Ngày soạn :06/04/ 2017 Ngày dạy :

Một phần của tài liệu Giao an tong hop CÔNG NGHỆ 6 (Trang 112 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w