Chương III: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUA. NGUYÊN NHÂN VÀ Ý KIẾN ðỀ XUẤT
3.1.2. Lĩnh vực quyền liên quan
Quyền liờn quan ủến quyền tỏc giả là một quyền cũn khỏ mới mẽ ủối với nước ta. Tuy nhiờn, những chớnh sỏch về bảo hộ quyền liờn quan ủến quyền tỏc giả ủó ủược quy ủịnh khỏ rừ ràng và cụ thể trong cỏc văn bản phỏp luật trong nước, cũng như cỏc ủiều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia là thành viờn. Việc quy ủịnh về quyền liên quan quyền tác giả trong: Các bộ luật, các nghị , thông tư…bên cạnh ủú, Việt Nam cũng ủó tham gia nhiều cụng ước quốc tế nhằm bảo hộ quyền liờn quan ủến quyền tỏc giả.
Việc nhà nước ngày càng quan tõm ủến lĩnh vực quyền liờn quan ủến quyền tỏc giả cụ thể ban hành cỏc bộ luật, văn bản phỏp luật, tham gia cụng ước… là ủiều ủỏng mừng trong thời kỳ hiện nay. Tuy nhiờn, bờn cạnh ủú thỡ cũng cũn khỏ nhiều vụ vi phạm xảy ra thường xuyờn và ủỏng lo ngại làm ủau ủầu khụng chỉ cỏc nhà chức trách mà cả những người quan tâm.
Theo thống kê, năm 2008 trong số 150 website sử dụng âm nhạc chỉ có 20 trng web trả tiền bản quyền, 80 – 90% các chương trình ghi âm, ghi hình bị xâm phạm quyền, 100% các chương trình thu phát sóng tín hiệu vệ tinh chưa có bản quyền, trong khi cỏc chương trỡnh thu tớn hiệu mặt ủất tỉ lệ trả bản quyền cũng chỉ là 70%12. Bờn cạnh ủú cũng ủạt ủược những thành tựu ủỏng khớch lệ như:
11 http://suckhoedoisong.vn/2009080303311571p15c78/bao-ve-quyen-tac-gia-sach-van-hoc-tren-mang- kho!.htm
12 T.H Vi phạm bản quyền cú thể bị phạt tới 500 triệu ủồng, Bảo vệ phỏp luật cuối tuần số 12 ngày 21 thỏng 3 năm 2009
Lĩnh Vực SỐ TIỀN BẢN QUYỀN THU ðƯỢC NĂM 2007
SỐ TIỀN BẢN QUYỀN THU ðƯỢC NĂM 2008
Truyền hình 1.628.295.561 1.592.577.190
Truyền hình trực tiếp - 85.000.000
Phát thanh 60.000.000 241.415.431
Khách sạn 340.681.307 1.183.615.754
Siêu thị, khu mua sắm 412.216.913 575.150.000
Karaoke, quán bar 27.581.818 194.218.192
Hàng không 153.000.000 264.000.000
Nhà hàng, quán cà phê 181.511.818 280.041.856 Rạp chiếu phim, vũ
trường
- 5.000.000
Website 522.808.997 3.969.849.235
Nhạc chương ủiện thoại 4.210.389.112 2.729.681.706 Cấp phép biểu diễn và
loại khác
434.434.781 1.416.181.994
Sản xuất băng, ủĩa nhạc 1.330.473.649 696.378.297 Sản xuất file Midi cho
karaoke
- 1..732.334.660
Sản xuất phim - 91.456.181
Sản xuất phim cho quảng cáo
500.000 44.465.909
Xuất bản sách nhạc 67.507.727 58.458.609
TỔNG SỐ THU 9.369.401.683 15.159.825.014
Hình 213 3.1.2.1 Lĩnh vực ghi âm, ghi hình
Công ước Geneva về bảo hộ nhà xuất bản ghi âm, ghi hình, chống lại việc sao chộp, nhập khẩu, phỏt hỡnh trỏi phộp bắt ủầu cú hiệu lực tại Việt Nam kể từ ngày
13 http://www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=429
06 thỏng 7 năm 2005. Nhưng trước ủú khi Cụng ước cú hiệu lực thỡ nhà sản xuất Việt Nam vẫn “bỡnh chõn như vại”. Nhà xuất bản băng ủĩa, chương trỡnh phỏt súng khụng tỏ ra bất ngờ trước sự kiện này. Xu hướng chung của cỏc ủài là tự lấy cỏc chương trình ca nhạc trong nước và phát không cần xin phép tác giả. Khi công ước cú hiệu lực tại Việt Nam thỡ cú nhiều ủỏng mừng, nhưng bờn cạnh ủú cũng cũn khỏ nhiều vi phạm và ủó tạo ra sự xỏo trộn trong ủời sống õm nhạc ủối với những người quan tõm. Cụng ước Geneva ủó cú nhiều sự ảnh hưởng ủến nhiều khớa cạnh trong lĩnh vực âm nhạc.
Từ năm 2002-2008, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam ủó thu ủược 32.197 tỉ ủồng tiền bản quyền tỏc giả tỏc phẩm õm nhạc. Số tiền bản quyền mà Trung tõm Bảo vệ quyền tỏc giả õm nhạc Việt Nam thu ủược cú sự tăng trưởng nhảy vọt qua cỏc năm. Riờng năm 2008, số tiền bản quyền thu ủược là 15.159.825.014 VNð, tăng gần 62% so với năm 2007.
Nạn sao chép lậu, ăn cắp bản quyền ngày càng tung hoành trắng trợn. "Hiện nay sản xuất một chương trỡnh CD ủầu tư 80-120 triệu ủồng, VCD ủầu tư 300-600 triệu, nhưng vừa phát hành là bị sao chép lậu.
3.1.2.2. Lĩnh vực âm nhạc
Trung tõm Bảo vệ quyền tỏc giả õm nhạc Việt Nam ủó tổ chức Lễ tổng kết hoạt ủộng năm 2008. Số tiền tỏc quyền õm nhạc thu ủược năm 2008 là hơn 15 tỷ ủồng, tăng 62% so với năm 2007, và là số tiền thu ủược lớn nhất trong suốt hơn 7 năm thành lập trung tõm. Năm 2008, trong số danh sỏch cỏc ủơn vị ủó trả tiền tỏc quyền âm nhạc cho trung tâm, bên cạnh các cơ quan truyền thông, website lớn như:
Truyền hình Việt Nam, Truyền hình Hà Nội, Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Quảng cáo đài Tiếng nói Việt Nam...; các hãng hàng không, hệ thống khỏch sạn tờn tuổi như Continental, Vinpearl land, ủó xuất hiện một số siờu thị, khu mua sắm, quán cà phê, nhà hàng. ðiều này cho thấy những chuyển biến mới về thực thi quyền tỏc giả trong ủời sống õm nhạc Việt Nam.
ðến nay, cả nước ủó cú 1.300 nhạc sĩ thành viờn với hàng vạn tỏc phẩm ủy quyền tỏc giả cho trung tõm. Từ số tiền thu ủược năm 2008, trung tõm ủó phõn phối cho cỏc nhạc sĩ Việt Nam 9,12 tỷ ủồng; trong ủú cú 20 nhạc sĩ ủược nhận tiền tỏc quyền õm nhạc trờn 100 triệu ủồng, người cao nhất là 197 triệu ủồng. Trung tõm
cũng ủó dành số tiền lói ngõn hàng (300 triệu ủồng) tặng cho 276 nhạc sĩ và gia ủỡnh nhạc sĩ trờn 70 tuổi, kế cả cỏc nhạc sĩ ủó mất14.
Phát biểu tại buổi Lễ, ông Vũ Mạnh Chu, Cục Trưởng Cục Bản quyền, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, cho biết các cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam sẽ tiến hành ủợt thanh tra quyết liệt trong quý I/2009 nhằm chấn chỉnh lại tỡnh hỡnh vi phạm quyền tỏc giả ủang diễn biến phức tạp. Trung tõm ủang xem xột và sẽ phờ duyệt 3 ðề án nâng cao năng lực bảo hộ quyền tác giả tại Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam và Hiệp hội ghi âm Việt Nam.
3.1.2.3 Lĩnh vực ủiện ảnh
Cỏc nhà sản xuất phim, nhất là phim truyện ủược sản xuất từ nguồn vốn xó hội húa bắt ủầu quan tõm ủến bản quyền. Khi hàng loạt phim chiếu rạp mới, ngày một, ngày hai ủó ủược bỏn và cho thuờ video vụ tội vạ ở hệ thống video gia ủỡnh cả nước. Người ta tự do ăn cắp bản quyền, in sang và bán, cho thuê công khai. Nhiều nhà sản xuất núng ruột chịu khụng nổi cú làm ủơn gửi Sở VHTT hoặc Sở Cụng an hoặc cỏc cấp cao hơn nhưng tất cả chỉ là vụ vọng. Cú trường hợp bắt ủược thủ phạm ăn cắp bản quyền nhưng cũng chỉ xử phạt hành chớnh với mức vài triệu ủồng theo quy ủịnh của phỏp luật Việt Nam. Khi hệ thống video gia ủỡnh chưa cú hầu như chưa phải quan tõm ủến bản quyền. Nếu cú bị xõm phạm bản quyền bằng một, vài hoặc mấy trăm buổi chiếu phim ở một ủiểm chiếu nào ủú thỡ tổn thất nhà sản xuất phải gỏnh chịu khụng ủỏng là bao so với tổng số tiền mà nhà sản xuất thu ủược. Mọi việc về bản quyền tỏc phẩm ủiện ảnh sẽ hoàn toàn khỏc khi hệ thống video gia ủỡnh hoạt ủộng bao trựm cả nước từ thành phố ủến xúm, ấp. Một tỏc phẩm ủiện ảnh bị chiếm ủoạt bản quyền và ủược tung lờn hệ thống video gia ủỡnh ủể bỏn hoặc cho thuờ thỡ ủú chớnh là thời ủiểm về cơ bản nhà sản xuất ủó bị chấm dứt doanh thu. Với phim nhập khẩu là phim hành ủộng thỡ sẽ bị mất doanh thu khoảng 70% -> 85% do xem rạp mới ủược thưởng thức õm thanh hiện ủại. Cũn với phim Việt Nam thỡ khi phim bị tung lờn hệ thống video nhà sản xuất sẽ bị tổn thất từ 80% ủến 95%, cú thể là 100%. Một số trường hợp vừa phỏt hành trờn rạp ủược 1, 2 ngày là bị mất bản quyền, nhà sản xuất bị lỗ 100% vốn sản xuất và lỗ vốn cả tiền quảng cáo, phí phát hành phim …Một ủiều tệ hại nhất ở Việt Nam ủối với người sản xuất phim là một
14 http://www.cov.gov.vn/vietnam/viewNew.asp?newId=37
phim ủược sản xuất với giỏ thành 4 tỷ VNð, phớ quảng cỏo, tiếp thị, phỏt hành khoảng 01 tỷ VNð, cộng tổng chi phí là 5 tỷ VNð, khi bị ăn cắp bản quyền tung lên hệ thống video gia ủỡnh, bản thõn người ăn cắp thu lợi bất chớnh cũng chỉ ủược tối ủa khoảng 01 và vài chục triệu VNð, vỡ hơn 90% băng, ủĩa bỏn, cho thuờ tại quầy video gia ủỡnh cũng lại là ăn cắp lại, in sang vụ tội vạ. Trường hợp này, người sản xuất phải chịu tổn thất kinh tế trên 100% giá thành sản xuất.
Trong những năm qua ít nhà sản xuất lại bị tiêu tan nhà cửa, tài sản vì nạn ăn cướp bản quyền phim như ở Việt Nam. Cỏi làm cho nhà sản xuất ủau lũng nhất từ vấn nạn “ bản quyền” cĩ lẽ là khi đồn kiểm tra của tỉnh, Thành phố thu gom băng, ủĩa phim truyện Việt Nam in sang bỏn, cho thuờ trỏi phộp ở cỏc quầy, cửa hàng cả nước ủều ủược phạt hành chớnh một khoản tiền quỏ nhỏ so với những tổn thất mà họ gõy ra cho nhà sản xuất. Với hệ thống video gia ủỡnh cú một kiểu ăn cắp bản quyền lịch sự hơn, tử tế hơn là một số ớt cửa hàng lớn từng khu vực ủăng ký mua băng hỡnh gốc và một ít con tem và sau khi nhận một băng hình gốc về họ in ra hàng chục băng khỏc ủể giao vũng 2. Tất nhiờn là từ vũng 2 ủến vũng 10 hay hơn nữa nhà sản xuất cũng khụng ủược một xu. Một kiểu ăn cắp bản quyền phim thứ 3 là cỏc cụng ty quản lý băng, ủĩa hỡnh ủịa phương, vớ dụ: ủịa phương cú 500 tụ ủiểm video họ chỉ mua của nhà sản xuất vài ba băng gốc với giỏ 35.000ủ/băng cũn lại là họ mua tem chỉ từ 3.000 ủến 5.000ủ/tem nhưng họ ộp mỗi cửa hàng phải mua của họ 1 băng gốc do họ in sang và một số con tem. Các cửa hàng video sẽ in sang bao nhiêu là tùy vào sức núng của mỗi phim và sức hưởng thụ phim qua video gia ủỡnh của người xem.
ðề tài bản quyền phim nhất là phim truyện ở Việt Nam là ủề tài ủó ủược mọi người trong ngành và cỏc cơ quan quyền lực ở cấp vĩ mụ ủó từng rất quan tõm.
Trong bối cảnh ủất nước ủang ủổi mới với nhiều mối lo toan ủó nhiều lần tổ chức nhiều chiến dịch kiểm tra thu gom, phạt vạ nhưng cho ủến nay kết quả ủạt ủược khỏ khiờm tốn, thậm chớ cũn tệ hơn ủể cú thể bảo vệ quyền lợi chớnh ủỏng của nhà sản xuất về bản quyền phim. Chỳng ta ủều hiểu với 5 tỷ ủồng nhà sản xuất ủầu tư ủể cú một phim nhựa 35 ly, 90 phút là vật chất hữu hình. Khi phát hành phim, doanh thu bị người khỏc chiếm ủoạt qua việc chiếm ủoạt bản quyền bằng cỏc hỡnh thức nờu trờn, bản quyền phim của nhà sản xuất 5 tỷ ủồng ủú trở trành vụ hỡnh bởi nú ủược hàng trăm cửa hàng, tụ ủiểm video ăn cắp và hàng ngàn người chiếm ủoạt . Mọi người chỉ thu ủược lợi trờn việc chiếm ủoạt bản quyền chỉ là một khoản thu rất nhỏ
so với 5 tỷ ủồng của nhà sản xuất bị mất. Chớnh từ phõn tớch từ gốc ủộ này mà luật bảo hộ bản quyền cho thấy với một băng ủĩa hỡnh người vi phạm thu lợi khụng ủỏng kể. Do ủú mà luật quy ủịnh phạt một băng ủĩa hỡnh vi phạm bản quyền một khoản tiền quỏ nhỏ so với tổn thất của nhà sản xuất. Hơn nữa, số kinh phớ thu ủược qua việc phạt hành chính sẽ xung vào công quỹ và trả lương, thưởng cho lực lượng kiểm tra chứ không phải trả lại nhà sản xuất bị mất bản quyền.