Biện pháp hình sự

Một phần của tài liệu LUẬN văn LUẬT HÀNH CHÍNH các BIỆN PHÁP bảo hộ QUYỀN tác GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 67 - 70)

Chương III: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUA. NGUYÊN NHÂN VÀ Ý KIẾN ðỀ XUẤT

3.3. Một số giải pháp và kiến nghị trong lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, quyền liên

3.3.1. Một số giải pháp trong lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam

3.3.2.3. Biện pháp hình sự

Song song với việc nõng cao ý thức của người dõn và ủưa phỏp luật vào ủời sống thỡ cỏc cơ quan chức năng cần tăng cường và nõng cao cỏc biện phỏp xử lý vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan. Thực tế ở Việt Nam cho thấy việc xử lý vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan chỉ dừng lại ở việc xử phạt hành chính và chưa măng tớnh răn ủe cao, cỏc biện phỏp hành chớnh, dõn sự khụng phải là biện phỏp hữu hiệu nhất ủể ngăn chặn triệt ủể những hành vi vi phạm quyền tỏc giả, quyền liờn quan. Vì vậy, ta cần áp dụng các chế tài hình sự trong các trường hợp vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan. Ở Việt Nam các hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liờn quan là phổ biến và mức ủộ khỏ nghiờm trọng. Tuy nhiờn, số vụ việc ủược ỏp dụng biện pháp hình sự là rất ít.

Nguyên nhân của tình trạng trên một phần của là do hệ thống pháp luật nước ta chưa ủồng bộ, việc quy ủịnh cũn khỏ phức tạp. ðiển hỡnh, tội xõm phạm quyền tỏc giả, quyền liờn quan quy ủịnh tại ðiều 131 của Bộ luật Hỡnh sự 1999 chỉ có chỉ có 4 nhóm:

Chiếm ủoạt quyền tỏc giả với tỏc phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, bỏo chớ, chương trỡnh băng õm thanh, ủĩa õm thanh, băng hỡnh, ủĩa hỡnh;

Mạo danh tác giả trên tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chí, chương trỡnh băng õm thanh, ủĩa õm thanh, băng hỡnh, ủĩa hỡnh;

Sửa ủổi bất hợp phỏp nội dung của tỏc phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, bỏo chớ, chương trỡnh băng õm thanh, ủĩa õm thanh, băng hỡnh, ủĩa hỡnh;

Công bố, phổ biến bất hợp pháp tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, báo chớ, chương trỡnh băng õm thanh, ủĩa õm thanh, băng hỡnh, ủĩa hỡnh.

Những quy ủịnh trờn mang tớnh chất chung, trong khi yờu cầu thực tiễn ủấu tranh phũng và chống cỏc hành vi xõm phạm quyền tỏc giả, quyền liờn quan

cần phải cụ thể. Tại ðiều 28 Luật Sở hữu trớ tuệ ủó quy ủịnnh khỏ cụ thể về cỏc hành vi xõm phạm quyền tỏc giả, quyền liờn quan, theo ủú cú tới 16 hành vi xõm phạm quyền tỏc giả, quyền liờn quan. Như vậy, việc quy ủịnh cỏc hành vi xõm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trong Luật Sở hữu trí tuệ với Bộ Luật Hình sự là khá ủầy ủủ. Mặc dự, ngày 29/ 02/2008, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an và Bộ Tư phỏp ủó ban hành Thụng tư Liờn tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hỡnh sự ủối với cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ. Tuy Thụng tư ủó hướng dẫn lồng ghộp cỏc tội với cỏc hành vi xõm phạm lại với nhau ủồng thời ủưa ra hỡnh thức xử lý. Nhưng, ủú là quy ủịnh khỏ phức tạp, việc ỏp dụng phải kết hợp nhiều khõu lại với nhau, vỡ vậy nờn ủưa ra 1 bộ luật riờng quy ủịnh hành vi cũng như mức chế tài riờng, như thế ủỡ nhộc nhằn hơn.

Bờn cạnh ủú, cần xõy dựng tũa ỏn chuyờn về lĩnh vực Sở hữu trớ tuệ, vỡ hiện nay nước ta chưa có tòa án riêng về Sở hữu trí tuệ. Chủ yếu các hành vi xâm phạm quyền tỏc giả, quyền liờn quan bị ỏp dụng biện phỏp hỡnh sự ủược xử tại cỏc tũa ỏn nhõn dõn. Hiện nay, tại cỏc Tũa ỏn cú rất ớt cỏn bộ ủược ủào tạo về lĩnh vực Sở hữu trí tuệ. Về lĩnh vực Sở hữu trí tuệ là lĩnh vực khá mới ở nước ta, muốn giải quyết cỏc vụ về Sở hữu trớ tuệ ủũi hỏi bản thõn cỏc Thẩm phỏn phải ủi sõu vào lĩnh vực chuyờn mụn của mỡnh. Nếu cỏc Thẩm phỏn khụng ủược ủào tạo cơ bản và chuyên sâu, thiếu cơ hội xét xử thì sẽ dẫn tới việc các Thẩm phán sẽ gặp lúng túng khi xét xử, khả năng xử lý các vụ án Sở hữu trí tuệ vì thế mà kém hiệu quả. Vì vậy, cần nõng cao chất lượng xột xử tại cỏc tũa ỏn, chỳ trọng cụng tỏc ủào tạo Thẩm phỏn trong việc xét xử. Ví dụ như: mở các lớp bồi dưỡng về lĩnh vực Sở hữu trí tuệ, cử người ủi học, ủào tạo tại cỏc quốc gia cú kinh nghiệm trong lĩnh vực Sở hữu trớ tuệ nói chung và lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng. Không những vậy, những vụ ỏn cần phải quan tõm ủỳng mức. Rỳt ngắn thời gian xột xử tại Tũa ỏn, ủưa ra chế tài mạnh hơn, thớch ủỏng hơn và chất lượng xột xử cũng cần ủược nõng cao hơn nữa.

Bờn cạnh năng lực thẩm phỏn, trỡnh ủộ của Hội thẩm nhõn dõn cũng ảnh hưởng nhiều ủến kết quả vụ ỏn. Chế ủộ bầu Hội thẩm nhõn dõn hiện nay chỉ thực sự phự hợp với cỏc vụ ỏn dõn sự thụng thường. Với một lĩnh vực ủũi hỏi hiểu biết chuyên môn cao như lĩnh vực Sở hữu trí tuệ thì Hội thẩm sẽ gặp những hạn chế nhất

ủịnh trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn. ðể nõng cao hiệu quả xột xử của tũa ỏn, việc tuyển chọn, bồi dưỡng Hội thẩm nhõn dõn cần phải ủược thực hiện nghiờm ngặt hơn, ủặt biệt tiờu chuẩn về chuyờn mụn.

Một phần của tài liệu LUẬN văn LUẬT HÀNH CHÍNH các BIỆN PHÁP bảo hộ QUYỀN tác GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)