Phân tích công tác quản lý sản xuất

Một phần của tài liệu BCTT tổng hợp về công ty may an nhơn (Trang 58 - 66)

PHẦN 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY AN NHƠN

2.3. Phân tích công tác quản lý sản xuất

Phân xưởng sản xuất của Công ty phân thành 4 xí nghiệp do 3 giám đốc điều hành quản lý, mỗi xí nghiệp lại chia thành các tổ sản xuất và các tổ trưởng quản lý tổ sản xuất đó. Mọi công việc đều có sự kiểm soát chặt chẽ ngay từ đầu theo các quy trình, hướng dẫn và thực hiện ghi chép theo các mẫu biểu quy định. Chính vì vậy mà lãnh đạo công ty luôn nắm chắc đƣợc khâu mạnh, yếu và những vấn đề tồn tại cần khắc phục. nhờ vậy mà năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm của Công ty tăng lên rõ rệt các bước công đoạn từ đầu vào cho tới khi sản xuất ra sản phẩm.

Công ty nhận nhiều đơn đặt hàng, lập kế hoạch sản xuất cụ thể cho từng đơn hàng sau đó giao cho từng khu vực sản xuất, mỗi khu vực sản xuất lại giao cho mỗi tổ sản xuất đảm nhiệm một mã hàng nhất định. Bộ phận quản lý khu vực và các tổ trưởng của các chuyền may có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi tình hình sản xuất, tránh hao hụt, lãng phí. Đồng thời quản lý sản lƣợng, khối lƣợng sản xuất hàng giờ, hàng ngày.

Kiểm tra chặt chẽ từng công đoạn để phát hiện kịp thời những sai hỏng để có biện pháp xử lý hiệu quả, đạt đƣợc sản lƣợng và chất lƣợng, định mức mà cấp Trên

giao phó. Với từng mã hàng, thời gian hoàn thành đƣợc sản xuất trên cùng một dây chuyền khép kín gồm tổ cắt, chuyền may với quy trình công nghệ nhƣ sau:

Nguyên vật liệu chính: là vải, vải đƣợc bộ phận nhà kho cung cấp cho tổ cắt theo từng mã hàng với số lƣợng và quy cách nhƣ lệnh sản xuất cấp trên đƣa xuống.

Tại tổ cắt vải đƣợc kiểm tra chất lƣợng kỹ lƣỡng, trải theo bàn, cắt theo rập mà bộ phận kỹ thuật cung cấp, đánh số sau đó đƣa xuống bộ phận sản xuất. Vì sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại nhập khẩu từ Hàn Quốc nên số lƣợng bán thành phẩm sản xuất ra lớn nên Công ty chỉ bố trí một tổ cắt có nhiệm vụ sản xuất bán thành phẩm cung cấp cho toàn bộ phân xưởng.

Các tổ may tiến hành các công đoạn may. Tạo thành phẩm hoàn chỉnh chuyển lên bộ phận kiểm tra chất lƣợng. Bộ phận kiểm tra chất lƣợng đƣợc bố trí đầu mỗi chuyền may sản phẩm đƣợc kiềm tra chặt chẽ. Nếu sản phẩm còn sai hỏng ở bộ phận nào thì bộ phận quản lý sẽ dùng loa thông báo yêu cầu công nhân ở bộ phận đó sửa chữa liền nên khắc phục đƣợc hiện tƣợng sai hỏng hàng loạt. Sau khi kiểm tra xong thành phẩm đƣợc chuyển cho giao bộ phận hoàn thành là, ủi, đóng gói, vận chuyển nhập kho đề chờ xuất kho.

(Nguồn: Phòng kỹ thuật)

Hình 2.6. Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty

Bộ phận sản xuất chính của Công ty là các chuyền may có nhiệm vụ quan trọng nhất trong việc tạo ra thành phẩm. Các chuyền may nhận bán thành phẩm từ

PHÂN XƯỞNG

XÍ NGHIỆP I

Chuyền 1,2,3,4,5

XÍ NGHIỆP II

Chuyền 6,7,8,9

XÍ NGHIỆP III+IV

Chuyền10,11 , 12,13 Tổ cắt

tổ cắt chuyển đến, các nguyên vật liệu phụ nhƣ dây chun, nhãn chính, nhãn size,...

từ kho vật tƣ để tiến hành các công đoạn sản xuất thành phẩm. Sau khi sản xuất ra thành phẩm, các chuyền may chuyển đến bộ phận hoàn thành để tiến hành kiểm tra giao hàng cho bên đặt gia công đảm bảo đúng thời gian. Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ tạo ra sản lƣợng đúng định mức và có chất lƣợng. Do đó, các tổ sản xuất này đƣợc quản lý chặt chẽ qua từng công đoạn.

Ngoài ra, còn có các bộ phận hỗ trợ nhƣ tổ bảo trì bảo dƣỡng: có nhiệm vụ theo dõi thường xuyên các máy móc thiết bị của Công ty. Sửa chữa kịp thời những máy móc hƣ hỏng để không ngắt quảng dây chuyền công nghệ sản xuất. tạo nên sự trôi chảy trong dây chuyền.

+ Tổ bảo vệ: Có nhiệm vụ đảm bảo an toàn, trật tự trong Công ty, có mặt kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, xích mích trong công nhân, ngăn cản hiện tƣợng gây gỗ đánh nhau gây mất đoàn kết trong công ty.

+ Bộ phận tạp vụ: Có nhiệm vụ lau dọn Công ty thường xuyên, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, tạo môi trường làm việc thoáng mát. Tạo không khí trong lành kích thích tinh thần làm việc cho công nhân. đặc biệt thích hợp hơn trong công ty may mặc, lƣợng rác thải thải ra nhiều.

Lãnh đạo Công ty thường xuyên định kỳ đánh giá, có biện pháp tổ chức quản lý để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Mục tiêu đánh giá và cải tiến là để tạo ra năng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. Nhƣ việc sắp xếp và hợp lý hóa trên các dây chuyền sản xuất, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sử dụng dây chuyền hiện đại, cải tiến cơ cấu tổ chức.

2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận: sản xuất chính và phụ trợ

Để đảm bảo hoạt động sản xuất, cung ứng đúng số lƣợng, mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm cho khách hàng Công ty luôn chú tâm đến việc đầu tƣ máy móc, thiết bị hiện đại phần lớn đƣợc nhập từ Hàn Quốc.

Về công nghệ và thiết bị: Công ty có cơ sở vật chất khá đầy đủ, hầu hết các bộ phận phòng ban đều đƣợc trang bị máy tính cá nhân nối mạng, máy in, máy fax và điện thoại bàn, các máy điện thoại trong công ty đều đƣợc kết nối với nhau để thuận tiện liên lạc cho các phòng ban.

Bộ phận sản xuất đƣợc trang bị đầy đủ các máy móc, thiết bị hiện đại, tiên tiến nhƣ máy cắt, máy ép nhãn, máy đánh số...để để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của

khách hàng về chất lƣợng sản phẩm, tiến độ giao hàng.

Bộ phận nhà xưởng, nhà kho, phòng ăn rộng rãi, thoáng mát đảm bảo an toàn cho người lao động.

Nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty khá hiện đại, tiên tiến và đồng bộ.

Tuy nhiên thì việc bảo trì, bảo dƣỡng máy móc cũng đƣợc công ty hết sức quan tâm. Hàng tháng phòng kỹ thuật cơ điện của của công ty đề ra kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa máy móc trang thiết bị cho từng phân xưởng theo các chế độ sau:

+ Tiểu tu: 3 tháng/lần + Trùng tu: 6 tháng/lần + Đại tu: 1 năm/lần

Mỗi phân xưởng đều có cán bộ kỹ thuật được giao nhiệm vụ theo dõi kiểm tra bảo dưỡng máy thường xuyên hàng ngày.

2.3.3. Phương pháp lập kế hoạch sản xuất

Công ty đƣa ra kế hoạch sản xuất dựa trên nhu cầu của khách hàng và các đơn đặt hàng đã có, để sản xuất có hiệu quả.

Đơn đặt hàng: Công ty sẽ tiến hành sản xuất dựa trên số lƣợng và mẫu mã trên đơn đặt hàng, có thể là mẫu mã sản phẩm công ty có sẵn, hoặc có thể là sản phẩm theo yêu cầu từ phía người đặt hàng. Công ty sẽ làm ra sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng khi khách hàng duyệt sẽ tiến hành sản xuất hàng loạt.

Nhu cầu của khách hàng: Công ty sẽ giao cho bộ phận kế hoạch phân tích nhu cầu, thị hiếu khách hàng và xu thế hiện nay. Từ đó sẽ lập kế hoạch sản xuất cải tiến sản phẩm với xu hướng hiện tại.

Bên cạnh đó còn có mở rộng thị trường trong và ngoài nước.

Tiến hành đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thu hút đƣợc nhiều khách hàng để tăng năng suất.

2.3.4. Nguyên vật liệu

Nguyên liệu là yếu tố cấu thành hơn 70% giá trị sản phẩm.

- Nguyên liệu dùng cho quá trình sản xuất gồm: Các loại vải, nút, dây kéo, chỉ.

- Trong đó vải là nguyên liệu chủ yếu, gồm: vải chính, vải lót nilon các loại, vải nỉ, vải thun, gòn, bo thun, lông vũ.

- Phụ tùng gồm: kim may các loại nhƣ kim may 1 kim, kim may 2 kim, kim vắt lai...

- Nhiên liệu: Xăng dầu dùng cho sản xuất trong trường hợp công ty mất điện, dùng để bảo dƣỡng máy các loại.

Tóm lại, do đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng nên việc cung cấp nguyên vật liệu phải phù hợp với từng đơn đặt hàng, điều đó làm cho nguyên vật liệu đa dạng, phong phú và đƣợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau.

2.3.5. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu

Định mức tiêu hao nguyên vật liệu của công ty đƣợc tính theo từng loại sản phẩm và tương ứng với từng đơn hàng. Dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu và sản lƣợng cần sản xuất mà doanh nghiệp xác định đƣợc nhu cầu cụ thể cho từng loại nguyên vật liệu. Từ đó có kế hoạch tổ chức thu mua, dự trữ và cung ứng vật liệu kịp thời đầy đủ phục vụ sản xuất.

ảng 2. 12: Định mức tiêu hao NVL cho 1 sản phẩm áo Vest

STT Nguyên liệu ĐVT khổ đã trừ biên

Định mức 0%

1 Vải chính mét 1.46 1.137

2 Vải lót mét 1.45 0.330

3 Vải lót viền mét 1.45 0.200

4 Dựng vãi mét 1.20 0.470

5 Dựng giấy mét 0.90 0.305

6 Nhãn chính pcs 1 1

7 Nhãn sử dụng pcs 1 1

8 Nhãn size pcs 1 1

9 Nút thân pcs 32L 1+1

10 Nút tay pcs 24L 6+1

11 Đệm vai cặp 1 1

12 Chỉ may vải chính mét 60/3 160

13

Chỉ vắt sổ vải chính+ may vải

lót mét

60/2 120

14 Chỉ thùa khuy mét 150D/2 3

15 Chỉ tim khuy mét 20D/9 0.6

16 Chỉ vắt lai mét 50D/2 8.5

17 Chỉ may nhãn mét 60/3 1

(Nguồn: Phòng Kỷ thuật)

2.3.6. Tình hình dự trữ nguyên vật liệu của Công ty

Nguyên vật liệu của Công ty rất đa dạng về số lƣợng và chủng loại. Có những nguyên vật liệu đặc thù mang tính chất mùa vụ, những nguyên vật liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài. Vì vậy, việc dự trữ nguyên vật liệu là vấn đề mang tính chất chiến lƣợc của Công ty. Để đảm bảo ổn định trong sản xuất cũng nhƣ trong cạnh tranh.

ảng 2. 13: Tình hình dự trữ nguyên vật liệu của Công ty

(Đơn vị tính: đồng)

(

Nguồn: Phòng Kế toán - Tài vụ) Tên nguyên vật liệu Giá trị Tỷ trọng (%)

Nguyên vật liệu chính 7.245.861.664 81,46

Nguyên vật liệu phụ 908.019.976 10,21

Các vật liệu khác 714.249.650 8,33

Tổng cộng 8.895.131.290 100

Từ bảng số liệu ta thấy đƣợc tình hình dự trữ nguyên vật liệu của công ty trong đó Công ty dữ trữ nguyên vật liệu chính là chủ yếu vì nó chiếm tỷ trọng tới 81,46%

so với tổng dự trữ của Công ty bởi vì nguyên vật liệu chính chính là những nguyên liệu quan trọng để có thể cấu thành sản phẩm. Tiếp theo đó là nguyên vật liệu phụ chiếm tỷ trọng 10,21% và còn lại là tỷ trọng các vật liệu khác.

2.3.7. Cơ cấu và tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty ảng 2. 14: Khấu hao TSCĐ năm 2015

(ĐVT: Triệu đồng) STT Tên tài sản Nguyên giá Tỉ trọng

(%)

Giá trị hao mòn

Giá trị còn lại Tỉ trọng (%) 1 Nhà xưởng, đất đai 2.376.645.473 26,36 792.215.158 1.584.430.315 26,05 2 Máy móc thiết bị 5.083.738.932 56,39 1.694.579.644 3.389.159.288 55,72 3 Phương tiện vận tải 1.173.648.936 13,02 293.412.234 880.236.702 14,47 4 Thiết bị và dụng cụ

quản lý

279.850.361 3,10 111.940.144 167.910.217 2,76 5 Tài sản cố định

khác

100.728.387 1,12 40.291.355 60.437.032 0,99

Tổng cộng 9.014.612.089 100,00 2.932.438.535 6.082.173.554 100,00

ảng 2. 15: Khấu hao TSCĐ năm 2016

(Đơn vị tính: đồng)

(Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài vụ) STT Tên tài sản Nguyên giá Tỉ trọng

(%)

Giá trị hao

mòn Giá trị còn lại Tỉ trọng (%) 1 Nhà xưởng, đất

đai 2.376.645.473 26,36 871.436.673 1.505.208.800 26,37

2 Máy móc thiết bị 5.343.738.932 59,28 1.959.370.942 3.384.367.990 59,30 3 Phương tiện vận

tải 1.353.648.936 15,02 744.506.915 609.142.021 10,67

4 Thiết bị và dụng

cụ quản lý 310.195.523 3,44 155.097.762 155.097.762 2,72

5 Tài sản cố định

khác 107.555.806 1,19 53.777.903 53.777.903 0,94

Tổng cộng 9.491.784.670 100,00 3.784.190.194 5.707.594.476 100,00 (Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài vụ)

ảng 2. 16: Khấu hao TSCĐ năm 2017

(Đơn vị tính: đồng)

(Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài vụ)

Nhận xét:

Qua bảng số liệu ta thấy giá trị hao mòn ngày càng tăng lên dẫn tới giá trị còn lại của tài sản cố định giảm đáng kể từ năm 2015 đến năm 2017. Nguyên nhân có thế là do thời gian làm việc và hoạt động ngoài trời nên máy móc thiết bị hao mòn nhanh. Hơn nữa máy móc qua thời gian cũng đã cũ và lạc hậu. Vì vậy công ty cần có các biện pháp tốt hơn.

ảng 2.17: Công suất, thời gian làm việc của máy móc thiết bị

(Nguồn: Phòng Kỹ thuật)

Qua bảng 2.16 công suất thời gian làm việc của máy móc thiết bị ta thấy máy may tại Nhật theo thiết kế sẽ đạt công suất là 1500W nhƣng thực tế công suất vƣợt 50W. Và máy cắt rập tại Đài Loan thực tế lại nhỏ hơn so với thiết kế là 115w. Vì STT Tên tài sản Nguyên giá Tỉ trọng

(%)

Giá trị hao mòn

Giá trị còn lại

Tỉ trọng

(%) 1 Nhà xưởng, đất

đai 2.576.645.473 24,88 1.030.658.189 1.545.987.284 26,63

2 Máy móc thiết bị 5.743.738.932 55,46 2.297.495.573 3.446.243.359 59,35 3 Phương tiện vận

tải 1.553.648.936 15,00 932.189.362 621.459.574 10,70

4 Thiết bị và dụng

cụ quản lý 344.437.040 3,33 206.662.224 137.774.816 2,37

5 Tài sản cố định

khác 137.555.806 1,33 82.533.484 55.022.322 0,95

Tổng cộng 10.356.026.187 100,00 4.549.538.831 5.806.487.356 100,00

Tên máy móc Nước sản xuất

Công suất (W) Thời gian làm việc (giờ)

Thiết kế Thực tế Kế hoạch Thực tế

Máy may Nhật 1500 1550 2400 3000

Máy cắt rập Đài Loan 1465 1350 2400 3100

Máy in sơ đồ Đài Loan 1800 1890 2400 3120

Máy gấp vải Nhật 1450 1560 2400 3000

Thiết bị hút vải vụn Đài Loan 1120 1320 2400 3200

Một phần của tài liệu BCTT tổng hợp về công ty may an nhơn (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)