- Tương quan của hm kích thích so với hm ức chế sinh trưởng là ABB và Gibêrin.
Tương quan này điều tiết trạng thái ngủ và nảy mầm của hạt và chồi.
- Tương quan giữa các hoocmôn kích thích với nhau: Auxin/Xitôkynin
4.4. Củng cố:
Ghép tên Hoocmôn với ứng dụng của nó.
Hoocmôn Ứng dụng
Auxin Ức chế hạt nảy mầm và kích thích sự rụng lá
Gibêrin Thúc quả xanh chóng chín và cảm ứng ra hoa ở cây dứa
Xitôkinin Kích thích ra rễ của cành giâm (chiết) và kích thích thu tinh tạo hạt Êtilen Nuôi cấy tế bào và mô thực vật (nhân giống vô tính) và kích thích sinh
trưởng của chồi non
Axit abxixic Pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây và tạo quả không hạt 4.5. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân cần phải sử dụng hoocmôn thực vật như thế nào để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
- Tại sao cây lúa nước sâu (lúa ngoi) có thể luôn ngoi lên trên mặt nước khi nước lũ tràn về (25cm/ngày)?
4.6. Rút kinh nghiệm:
...
...
PHIẾU HỌC TẬP
Loại Hoocmôn Nơi sản sinh Tác động Ứng dụng
Ở mức tế bào Ở mức cơ thể Hooc môn kích thích
Auxin Gibêrelin Xitôkinin
Hooc môn ức chế Etilen
Axit abxixic
TỜ NGUỒN Loại
Hoocmô
n Nơi sản
sinh
Tác động
Ứng dụng Ở mức tế
bào Ở mức cơ thể
Hooc môn kích thích
Auxin Đỉnh của thân và cành
Kích thích quá trình phân bào nguyên nhiễm và sinh trưởng kéo dài của TB
Tham gia vào quá trình sống của cây như hướng động, ứng động, kích thích nảy mầm của hạt, chồi; kích thích ra rễ phụ, .v.v.
Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả (cà chua), tạo quả không hạt, nuôi cấy mô ở tế bào thực vật, diệt cỏ
Gibêreli n
Ở lá và rễ
Tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng kéo dài của mọi tế bào
Kích thích nảy mầm cho hạt, chồi, củ; kích thích sinh trưởng chiều cao cây; tạo quả không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột.
Kích thích nảy mầm cho khoai tây; kích thích chiều cao sinh trưởng của cây lấy sợi; tạo quả nho không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột để sản xuất mạch nha và sử dụng trong công nghiệp sản xuất đồ uống
Xitôkini
n Ở rễ
Kích thích sự phân chia TB làm chậm quá trình già của TB
Hoạt hoá sự phân hoá, phát sinh chồi thân trong nuôi cấy mô callus
Sử dụng phổ biến trong công tác giống đểtrong công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật (giúp tạo rễ hoặc kích thích các chồi khi có mặt của Auxin); sử dụng bảo tồn giống cây quý
Hooc môn ức chế Etilen Lá già,
hoa già, quả chín
Ức chế phân chia tế bào, làm
Ức chế sinh trưởng chiều dài nhưng lại tăng sinh trưởng bề ngang
Khởi động tạo rễ lông hút ở cây mầm rau diếp xoắn, cảm ứng ra hoa ở
tăng quá trình già
của tế bào. của thân cây.
cây họ Dứa và gây sự ứng động ở lá cà chua, thúc quả chín, tạo quả trái vụ
Axit abxixic
Trong lá, chóp rễ hoặc các cơ quan đang hoá già
Kích thích sự rụng lá, sự ngủ của hạt (rụng quả), chồi cây, (rụng cành).
Tương quan AAB/ GA điều tiết trạng thái ngủ và hoạt động của hạt, chồi.
Tuần 18:Tiết 35: Ngày soạn: 21/ 12/ 2017 Lớp: 11A: 6 Ngày dạy : /2017
ÔN TẬP CHƯƠNG I, II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. 1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chương 1,2 1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
1.3. Thái độ:
1.4. Định hướng phát triển năng lực: tự học, tự nghiên cứu 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
2.1 Chuẩn bị của giáo viên:
a. Học liệu : Giao án và đồ dùng dạy học b. Tư liệu:
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
3. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp- tìm tòi, thuyết trình 4. Tiến trình lên lớp:
4.1 Ổn định trật tự:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
4.3 Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Bài mới:
I. Hoạt động 1 :. Tìm hiểu quá trình chuyển hóa vật chất ở thực vật (15 phút) 1 Phương pháp: - Hỏi đáp- tìm tòi
- Thuyết trình 2. Hình thức tổ chức: Toàn lớp
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bước 1: Tìm hiểu mối quan hệ dinh
dưỡng ở thực vật
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc
I. MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT.
a. Quá trình quang hợp b. Pha tối quang hợp
trả lời các câu hỏi sau:
+ Cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với việc vận chuyển nước và muối khoáng?
+ Động lực vận chuyển nước trong mạch gỗ, mạch rây
+ Các con đường thoát hơi nước?
+ Cấu tạo thực vật phù hợp với chức năng quang hợp
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận Bước 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gô hấp và quang hợp
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp?
+ Tại sao nói đó là 2 mặt của một quá trình đối lập nhưng lại thống nhất trong trao đổi năng lượng ở thực vật?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
c. Dòng mạch rây d. Dòng mạch gỗ
e. Quá trình thoát hơi nước ở là
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP
+ C02 và H2O + Đường và oxi + ADP và NAD+ + ATP
I. Hoạt động 2 :. Tìm hiểu quá trình chuyển hóa vật chất ở động vật (15 phút) 1 Phương pháp: - Hỏi đáp- tìm tòi
- Thuyết trình 2. Hình thức tổ chức: Toàn lớp
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bước 1: Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:
+ Khái niệm tiêu hoá?
+ Sự thích nghi của quá trình và cấu trúc tiêu hoá phù hợp với loại thức ăn?
+ Diễn biến tiêu hoá ở người?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận Bước 2: Tìm hiểu hô hấp ở động vật
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:
+ Phân tích đặc điểm của bề mặt trao đổi khí?
+ Tại sao nói mang là cơ quan hô hấp
III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT
Qúa trình tiêu hoá Tiêu hoá ở động vật đơn bào Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hóa
Tỉêu hoá cơ học x
Tiêu hoá hoá học x x x
IV. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
5. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể 6. Hô hấp bằng hệ thống ống khí 7. Hô hấp bằng mang
8. Hô hấp bằng phổi
chuyên hoá với việc trao đổi khí dưới nước?
Cử động hô hấp của cá?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
Bước 3: Tìm hiểu hệ thống tuần hoàn ở động vật
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:
+ Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các nhóm động vật?
+ Vai trò của tim ? Tại sao tim có khả năng đập tự động?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
Bước 4: Tìm hiểu cơ chế duy trì cân bằng nội môi
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành PHT hoặc trả lời các câu hỏi sau:
+ Vai trò của thận và gan trong điều hoà ASTT?Tại sao nói cân bằng nội môi là cơ chế tự điề u chỉnh?
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận
V. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
+ Thực vật : dòng mạch gỗ, dòng mạch rây + Động vật: Hệ tuần hoàn
+ Nêu mối quan hệ của hệ tuần hoàn với hệ hô hấp, hệ bài tiết và hệ tiêu hoá
VI. CƠ CHẾ DUY TRÌ CẦN BẰNG NỘI MÔI
III. Hoạt động :. Cảm ứng ở thực vật động vật , tập tính của động vật (10 phút) 1 Phương pháp: - Hỏi đáp- tìm tòi
- Thuyết trình 2. Hình thức tổ chức: Toàn lớp
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung kiển thức GV yêu cầu hs phân biệt
- cảm ứng ở thực vật- động vật
- nêu khái niệm và cho ví dụ về tập tính ở bẩm sinh – học được
1. Cảm ứng ở động vật 2. Cảm ứng ở thực vật 3. Tập tỉnh ở động vật tập tính bẩm sinh tập tính học được 4.4. Củng cố: GV cùng hs hệ thống kiến thức
4.5. Dặn dò: HS đọc bài chuẩn bị kiểm tra cho tiết sau 4.6. Rút kinh nghiệm:
………..
...
Tuần 18
Tiết 36: Ngày soạn: 18/ 12/ 2017
Lớp: 11A6 Ngày dạy : /2017 KIỂM TRA HỌC KÌ I