SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Một phần của tài liệu Giao an sinh hoc lop 11 co ban (Trang 85 - 88)

KIỂM TRA HỌC KÌ I 35670

Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

1.1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. Lấy ví dụ - Nêu được khái niệm biến thái.

- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái.

- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.

- Lấy được các ví dụ về phát triển qua biến thái và không qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.

1.2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

1.3. Thái độ: HS hiểu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển 1.4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Nhận thức, tự nghiên cứu 2.1 Chuẩn bị của giáo viên:

a. Học liệu : Giáo án và đồ dùng dạy học

b. Tư liệu:

2.2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài ở nhà 3. Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi, thuyết trình 4. Tiến trình lên lớp:

43.1 Ổn định trật tự:

43.2 Kiểm tra bài cũ:

H1: Hãy nêu những nhân tố chi phối sự ra hoa?

H2: Hãy nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?

43.3 Bài mới:

a. Đặt vấn đề: Sự phát triển của động vật trải qua những giai đoạn nào?

b. Bài mới:

I. Hoạt động 1 :. Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật(10 phút) 1 Phương pháp: - Hỏi đáp- tìm tòi

- Thuyết trình 2. Hình thức tổ chức: Toàn lớp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bước 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và

phát triển ở động vật

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

+ Thế nào là sinh trưởng và phát triển ở động vật? Cho ví dụ về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật.

Bước 2: Tìm hiểu khái niệm biến thái

+ Biến thái là gì? Các kiểu sinh trưởng ở động vật?

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.

Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể.

Biến thái là sự thay đổi đột ngôt về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng

* các kiểu sinh trưởng

- Sinh trưởng và phát triển qua biến thái.

* Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn.

* Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

- Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái.

II. Hoạt động 2 :. Tìm hiểu phát triển không qua biến thái(10 phút) 1 Phương pháp: - Hỏi đáp- tìm tòi

- Thuyết trình 2. Hình thức tổ chức: Toàn lớp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bước 1: Tìm hiểu khái niệm phát triển không

qua biến thái

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 37.1, 37.2 trả lời câu hỏi

+ Cho biết tên vài loài động vật có phát triển không qua biến thái.

+ Nêu đặc điểm của phát triển không qua

II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.

Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống

VD: người - gồm 2 giai đoạn:

- phôi thai - sau khi sinh.

biến thái ở người.

Bước 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển không qua biến thái

TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

1. Giai đoạn phôi thai.

- Diễn ra trong tử cung người mẹ.

- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.

- Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan kết quả là hình thành thai nhi.

2. Giai đọan sau khi sinh:

Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành

III. Hoạt động 3 :. Tìm hiểu phát triển qua biến thái(20 phút) 1 Phương pháp: - Hỏi đáp- tìm tòi

- Thuyết trình 2. Hình thức tổ chức: Toàn lớp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bước 1: Tìm hiểu phát triển qua biến thái

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 37.3, 37.4 hoàn thành PHT.

Biến thái hoàn toàn Biến thái không ht

GĐ phôi GĐ hậu phôi

TT2: HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận hoàn thành PHT.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận

III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.

Biến thái hoàn toàn Biến không thái hoàn toàn.

GĐ Phôi - Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi.

- Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của sâu bướm - Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phôi.

- Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của sâu bướm

GĐ Hậu phôi - Ấu trùng có đặc điểm hình thái cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành.

- Ấu trùng trãi qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.

- Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác là rất nhỏ.

4.4. Củng cố:

Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành không gây hại cho cây trồng? Trong nông nghiệp người ta tiêu diệt nó vào giai đoạn nào?

4.5. Dặn dò:

• - Chuẩn bị bài 38 “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ST – PT ở động vật”

• * Tổ 1: Các nhân tố di truyền (hình ảnh, số liệu về một số loài ĐV).

• * Tổ 2: Một số hormon ảnh hưởng đến ST – PT ở ĐV có xửụng soỏng.

• * Tổ 3: Một số hormon ảnh hưởng đến ST – PT ở ĐV không xửụng soạng

8.6. Rút kinh nghiệm:

Tiết 39: Ngày soạn: 8/ 1/ 2017 Lớp: 11C: 1-4 Ngày dạy : /2017

Một phần của tài liệu Giao an sinh hoc lop 11 co ban (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w