Phân tắch hàm lượng alkaloid của dòng Dừa cạn ựã xử lý EMS in vitro và cây Dừa cạn không xử lý EMS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý ems đến sinh trưởng phát triển và hàm lượng alkaloid tổng số của cây dừa cạn (catharanthus g don) nuôi cấy in vitro (Trang 78 - 80)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu nuôi cấy in vitro cây Dừa cạn

3.2.4. Phân tắch hàm lượng alkaloid của dòng Dừa cạn ựã xử lý EMS in vitro và cây Dừa cạn không xử lý EMS.

cây Dừa cạn không xử lý EMS.

Hạt Dừa cạn gieo in vivo, các chồi Dừa cạn in vitro không ựược xử lý EMS và chồi phát sinh từ ựoạn thân ựược xử lý trong dung dịch EMS trong khoảng thời gian 1h với nồng ựộ khác nhau ựược cấy chuyển sang môi trường tạo cây hoàn chỉnh. Sau 6 tuần nuôi cấy thì tiến hành thu hái toàn bộ rễ thân lá, sấy khô ở nhiệt ựộ 40-60oC rồi ựem ựi phân tắch hàm lượng alkaloid tổng số ở Khoa Hóa phân tắch Ờ Tiêu chuẩn - Viện Dược liệu Ờ 3B, Quang Trung, Hà Nộị Kết quả thu ựược trình bày ở bảng 3.15 và hình 3.14 dưới ựây

Bảng 3.15: Hàm lượng alkaloid tổng số của 6 mẫu ựem phân tắch

Mẫu Hàm lượng (%) alkaloid tổng số Hàm lượng alkaloid so với ựối chứng (lần) M1 0.19 0.95 M2 (đC) 0.20 1.00 M3 0.23 1.15 M4 0.28 1.40 M5 0.36 1.80 M6 0.37 1.85 Ghi chú:

M1: Hạt Dừa cạn gieo in vivo trong vòng 6 tuần.

M2: Chồi Dừa cạn không xử lý EMS ựược nuôi cấy in vitro trong môi trường tạo cây hoàn chỉnh trong 6 tuần.

M3: Chồi Dừa cạn phát sinh từ ựoạn thân sống sót sau khi xử lý EMS ở nồng ựộ 0,05%-1h và ựược nuôi cấy in vitro trong môi trường tạo rễ (MS + 1,5 mg/l IBA) trong 6 tuần.

M4: Chồi Dừa cạn phát sinh từ ựoạn thân sống sót sau khi xử lý EMS ở nồng ựộ 0,1%-1h và ựược nuôi cấy in vitro trong môi trường tạo rễ (MS + 1,5 mg/l IBA) trong 6 tuần.

M5: Chồi Dừa cạn phát sinh từ ựoạn thân sống sót sau khi xử lý EMS ở nồng ựộ 0,15%-1h và ựược nuôi cấy in vitro trong môi trường tạo rễ (MS + 1,5 mg/l IBA) trong 6 tuần.

M6: Chồi Dừa cạn phát sinh từ ựoạn thân sống sót sau khi xử lý EMS ở nồng ựộ 0,2%-1h và ựược nuôi cấy in vitro trong môi trường tạo rễ (MS + 1,5 mg/l IBA) trong 6 tuần.

Hình 3.13. Sắc ký ựồ sắc ký lớp mỏng 6 mẫu Dừa cạn

Qua bảng số liệu 4.15 cho ta thấy:

Vì thời gian nuôi cấy ắt (6 tuần) nên hàm lượng alkaloid tổng số của các mẫu nghiên cứu ựều không caọ Tuy nhiên cũng có sự khác nhau về hàm lượng này giữa các mẫu nghiên cứụ Hàm lượng alkaloid tổng số của tất cả các mẫu thắ nghiệm (chồi phát sinh từ ựoạn thân in vitro ựã ựược xử lý EMS nuôi trên môi trường tạo rễ 6 tuần) ựều cao hơn mẫu ựối chứng (chồi phát sinh từ ựoạn thân in vitro không ựược xử lý EMS nuôi trên môi trường tạo rễ 6 tuần).

Các chồi phát sinh từ ựoạn thân in vitro ựược xử lý EMS với nồng ựộ càng cao thì hàm lượng alkaloid tổng số càng lớn. M1 (Mẫu ựối chứng) có hàm lượng alkaloid tổng số thấp nhất là: 0,20%, M6 có hàm lượng alkaloid tổng số cao nhất là: 0,37%

Hàm lượng alkaloid tổng số giữa M2, M3, M4 và M5 có sự khác biệt nhau lớn. Tuy nhiên giữa M5 và M6 thì sự chênh lệch này rất thấp. Cụ thể M5 (0,36%), M6(0,37%).

Hàm lượng alkaloid tổng số phân tắch từ mẫu cây Dừa cạn mọc từ hạt in vivo

(M1)thì thấp hơn so với cây Dừa cạn in vitro (M2). Tuy nhiên sự sai khác này là không nhiềụ Cụ thể M1(0,19%) và M2 (0,20%)

Qua hình 3.14 cho ta thấy :

Không có sự khác biệt rõ ràng về thành phần alkaloid giữa các mẫu Dừa cạn ựem ựi xử lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý ems đến sinh trưởng phát triển và hàm lượng alkaloid tổng số của cây dừa cạn (catharanthus g don) nuôi cấy in vitro (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)