Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu nuôi cấy in vitro cây Dừa cạn
3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của EMS ựến sự sinh trưởng phát triển của cây Dừa cạn in vitrọ
Dừa cạn in vitrọ
EMS là chất gây ựột biến hóa học tác ựộng trực tiếp vào gen của tế bào qua phương thức thẩm thấu qua bề mặt mô. Do ựó, thời gian xử lý và nồng ựộ xử lý có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu thời gian xử lý và nồng ựộ xử lý không thắch hợp sẽ làm cho mô tế bào chết trước khi dạng ựột biến phát sinh. Vì vậy, ựối với từng loại cây, từng giống cây cần phải xác ựịnh nồng ựộ và thời gian xử lý thắch hợp mới có thể mang lại hiệu quả caọ
Chúng tôi tiến hành xử lý mẫu Dừa cạn theo 2 cách như sau:
Cách thứ nhất: Xử lý ựoạn thân mang mắt ngủ in vitro trong dung dịch EMS với nồng ựộ và thời gian khác nhaụ Sau ựó cấy chuyển các mẫu này trên môi trường nhân nhanh tốt nhất (MS+ 1,0mg/l α-NAA+3,0mg/l BA). Sau 4 tuần nuôi cấy thì chúng tôi tiến hành ựánh giá về sự sống, sinh trưởng phát triển và biến dị của các mẫu cấy
Cách thứ hai: Nuôi cấy ựoạn thân mang mắt ngủ trong môi trường nhân nhanh tốt nhất (MS+ 1,0mg/l α-NAA+3,0mg/l BA) có bổ sung EMS với nồng ựộ khác nhau và ựoạn thân không mang mắt ngủ in vitro trong môi trường phát sinh
hình thái tốt nhất (MS+ 1,0mg/l α-NAA+2,0mg/l BA) có bổ sung EMS với nồng ựộ khác nhaụ Nuôi cấy mẫu cấy trong 6 tuần thì chúng tôi tiến hành ựánh giá kết quả về sự sống sót, phát sinh hình thái và tạo biến dị của mẫu cấỵ
Theo dõi ựánh giá chúng tôi ựã phát hiện ra một số dạng ựột biến như sau:
Dạng bình thường Dắnh lá Ba lá /ựốt
Bốn lá /ựốt Lá xẻ thùy đa thân
Lá dắnh thân Thủy tinh thể đa chồi
Dắnh ngọn Lá mọc cách Dắnh thân
Hình 3.10: Các dạng biến dị thu ựược trong quá trình nuôi cấy in vitro sau xử lý EMS