Điều trị nhiễm trùng 68

Một phần của tài liệu nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện bạch mai từ 1/2008 – 6/2012 (Trang 68 - 82)

Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, có 27 BN nhiễm trùng và có 3 trong số 27 BN này bị sót rau phải nạo buồng tử cung và kết quả là BN hết biểu hiện nhiễm trùng sau 4 ngày làm thủ thuật (bảng 3.34). Bên cạnh đó cũng có 2 BN phải cắt tử cung vì nhiễm trùng tử cung nặng không kiểm soát được. Vì vậy, việc không được bỏ sót ổ nhiễm khuẩn là rất quan trọng và phải nhanh chóng tiến hành thủ thuật hoặc phẫu thuật để giải quyết ổ nhiễm trùng.

Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, sử dụng kháng sinh ban đầu là hiệu quả tốt với số kháng sinh được sử dụng phù hợp với kết quả kháng sinh đồ và diễn biến lâm sàng (bảng 3.35)

Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, việc lựa chọn sử dụng kết hợp 2 kháng sinh là lựa chọn hàng đầu và đạt hiệu quả tốt qua kết quả đánh giá sự phù hợp kháng sinh ở bảng 3.35

4.3.6. Kết qu điu tr

a. Tỉ lệ tử vong:

Số BCSK nặng phải vào khoa HSTC có tỉ lệ tử vong cao với 18 BN trong tổng số 61 BN (chiếm 29,5%) (bảng 3.37). Có 2 nhóm BN tử vong: nhóm sốc nặng tử vong sớm (6 BN) với nguyên nhân hàng đầu là sốc mất máu và nhóm thứ 2 là hậu quả của các biến chứng điều trị muộn hoặc không điều trị đầy đủ trong bệnh cảnh suy đa tạng (12 ca)

Ở những nước phát triển như Anh [52], Canada [53], Mỹ [54] tỉ lệ tử vong sản khoa trong khoa HSTC từ 5 – 20 %, còn ở Trung Quốc [57], [58] tỉ lệ này là 15 – 20%

b. Nhóm BN tử vong

Trong số BCSK nặng phải vào khoa HSTC, số BN bị tai biến liên quan đến mổ đẻ là 39 BN chiếm 63,9 % (bảng 3.38). Còn số BN đẻ thường vào đây chỉ có 26,1% còn lại. Đây là số BN nặng buộc phải nằm điều trị tại khoa HSTC nên tỉ lệ tử vong ở nhóm mổ đẻ (với số lượng tại khoa HSTC lớn hơn) này sẽ cao hơn nhóm đẻ thường.

c. Nguyên nhân tử vong

Sốc mất máu là nguyên nhân tử vong hay gặp nhất do tính chất đột ngột và mất máu số lượng lớn. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 5 BN bị sốc mất máu chuyển từ tuyến dưới lên điều trị. 5 BN này vào khoa trong bệnh cảnh mất máu nặng, kéo dài, trụy mạch, suy tạng và tử vong sớm trong 2 ngày đầu. Bệnh cảnh suy gan thận cũng rất dễ tiến triển thành suy đa tạng với biểu hiện vô niệu, rối loạn đông máu nặng, chảy máu không cầm được, tổn thương các tạng tiếp theo. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 5 BN tử vong do suy gan thận thì cả 5 BN đều tử vong trong bệnh cảnh suy đa tạng. Nguyên nhân tử vong ít gặp hơn là nhồi máu phổi. BN có biểu hiện đột ngột khó thở, đau ngực, chụp MSCT mạch phổi thấy hình ảnh tắc mạch phổi. Nhồi máu phổi ít gặp nên dễ bị bỏ qua.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 61 bệnh nhân có biến chứng sản khoa nặng tại khoa hồi sức tích cực, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Các biến chứng hay gặp nhất là chảy máu sau đẻ, rối loạn đông máu, tiền sản giật, nhiễm khuẩn hậu sản và HELLP. Chỉ riêng nhóm biến chứng trên đã chiếm 70 % các biến chứng sản khoa thường gặp. Và hậu quả của nó là các biến chứng về tuần hoàn, hô hấp, thận tiết niệu và tiêu hóa.

2. Các BN BCSK được áp dụng các biện pháp điều trị tích cực như truyền máu, thở máy, lọc máu, thay huyết tương, kết hợp với khoa sản làm thủ thuật và phẫu thuật cầm máu. Kết quả điều trị đã đạt được những kết quả nhất định, cứu sống được nhiều BN nặng. Tuy vậy tỉ lệ tử vong còn cao (29,5%), trong đó chảy máu sau đẻ là nguyên nhân tử vong hàng đầu.

KIẾN NGHỊ

Phụ nữ trước và sau đẻ cần phải được khám, làm các xét nghiệm (Siêu âm thai, xét nghiệm máu, nước tiểu..) đẻ theo dõi chặt chẽ các rối loạn chức năng để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liu tiếng Vit:

1. Bộ Y tế (2005), Niêm giám thống kê 2004.

2. Bộ Y tế (2006), Niêm giám thống kê 2005.

3. Bộ Y tế - Chương trình tiêm chủng mở rộng (2004), Mỗi năm có 70.000 phụ nữ chết vì nạo phá thai không an toàn, 15/10/2004

4. Bộ Y tế - Sức khỏe sinh sản, Chương trình chăm sóc sức khỏe ưu tiên - Làm mẹ an toàn.

5. Bộ Y tế- Vụ Bảo vệ bà mẹ trẻ em và KHHGD (1997), Tử vong mẹ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, trang 20-24.

6. Phan Trường Duyệt (2000), Phòng chống năm tai biến sản khoa,

Nhà xuất bản y học, trang 10-12, 25.

7. Phạm Thị Hải (2007), “Nghiên cứu chảy máu sau đẻ tại bệnh viện phụ sản trung ương từ 7/2004 – 6/2007”, Luận văn thạc sĩ y học,

Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, trang 18

8. Lê Điềm (1999), Sản phụ khoa và kế hoạch hóa gia đình, trang 41.

9. Trần Chân Hà (2001), Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ tại Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong 5 năm 1996 – 2000, Luận văn bác sĩđa khoa, trang 30, 51.

10. Tô Thị Thu Hằng (2002), Nghiên cứu tình hình các bà mẹ lớn tuổi đẻ

con so tại viện BVBMTSS từ năm 1996 – 2000, Luận văn thạc sỹ y học, trang 3, 7, 20, 48.

11. Vương Tiến Hòa (2004), Những vấn đề thách thức trong sức khỏe sinh sản hiện nay, Nhà xuất bản Y học, trang 7, 10, 19, 24 - 28.

12. Phạm Thị Xuân Minh (2004), “Tình hình chảy máu sau đẻ tại Bệnh viện phụ sản Trung ương 1999 – 2004”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2,

13. Trần Thị Ngọc Hồi (2005), Nghiên cứu kiến thức – thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trước, trong và sau sinh tại 3 xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn bác sĩđa khoa, trang 15.

14. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2006), Hiểm họa khôn lường từ việc

tự ý dùng thuốc phá thai, Thầy thuốc gia đình,14/04/2006

15. Phạm Thị Thanh Huyền(2004), Tình hình thai sản nguy cơ cao tại 7

xã vùng nông thôn, Luận văn bác sĩ y khoa.

16. Nguyễn Thị Tuyết Mai và cộng sự (2002), “Thiếu máu ở phụ nữ có thai” , Tạp chí Y học Việt Nam (số 6/2002), trang 28-30.

17. Phạm Thị Xuân Minh (2004), Tình hình chảy máu sau đẻ tại bệnh viện phụ sản trung ương từ 6/1999 – 6/2004, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, trang 1,3,12.

18. Nguyễn Thị Ngọc Phượng và Lê Trường Giang (1997), “Tình hình

chảy máu sau sinh tại thành phố Hồ Chí Minh 1991 – 1994” , Nội san

phụ sản Việt Nam, trang 17 – 22.

19. Ngô Văn Tài (2001), Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong nhiễm độc thai nghén, Luận án Tiến sỹ y học.

20. Thông tin Y Dược Việt Nam (2007),Báo động nạo hút thai tuổi vị thành niên!

21. Trần Mai Trang (2006), Nghiên cứu hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại 3 xã Phú Lý, Hợp Thành và Ôn Lương, huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên năm 2005, Khóa luận cử nhân y tế công cộng, trang 4,20.

22. Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ Môn Sản (2002), Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất bản y học, Trang 153 – 155, 173,180 – 183, 210 – 211.

23. Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ Môn Sản (2002), Bài giảng sản phụ

khoa, tập 2, Nhà xuất bản y học, trang 104, 148, 157.

24. Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y tế công cộng (2004), Phương

pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà

xuất bản Y học.

25. Trường Đại học Y tế công cộng – Bộ môn Sức khỏe sinh sản (2004), Bài giảng sức khỏe sinh sản, Nhà xuất bản Y học, trang 127 – 130, 151 – 171.

26. Đào Quang Vinh, Trần Thị Phương Mai, Vũ Diễn (2006), “Tình hình tai biến sản khoa tại cộng đồng ở một số xã của huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Y học Thực hành (Tập 558 số 11), trang 46 – 48.

Tài liu tiếng Anh

27. Gabbe SG, Niebye JR, Simpson SL (1991), Obstetics: Normal and problem pregnancies, New York: Churchill livingstone.

28. UNICEFF (2007), The State of the world’s children 2007 - Table 8.

29. UNFPA (2004), Maternal mortality update 2004: delivering into good hands, page 5, 9-13.

30. WHO (1999), Reduction of maternal mortality. A Join WHO/ UNFPA/ UNICEFF Worldbank Statement, page 10,13 – 17.

31. WHO (2004), Maternal Mortality in 2000: Estimates developed by WHO/ UNICEF/ UNFPA, page 1, 10, 12.

32. WHO (2005), The world health report 2004 – Annextable 7 Millen Development Goals:Selected health indicators in all WHO member states, 2000.

33. WHO (2004), Unsafe abortion: Global and regional estimates of the incidence of unsafe abortion and associated mortality in 2000, page 13,15. 34. WHO Regional Office for the Western Pacific (2005), Women’s

Health: Western Pacific Region, page 115 – 121.

35. WHO Regional Office for the Western Pacific, Reproductive Health

- Unsafe abortion

36. Current therapy in Obstetrics and Gymecology. (2009), 5th, 288 – 293. 37. Weinstein L. (1999) Syndrome of hemolysis elevated liver engymes

and low platet count a severe consequence of hypertention in pregnancy. AMJ Obstet Gynecol., 159 – 167.

38. Habli, M, Eftekhari, N, Wiebracht, E, et al. (2009); Long-term maternal and subsequent pregnancy outcomes 5 years after hemolysis, elevated liver enzymes, and low platelets (HELLP) syndrome. Am J Obstet Gynecol 2009; 201:385

39. Gunnin KEJ Acute Liver Failure. Anaesthesia UK. The Medicine Publishing Company Ltd 2003.

40. Polson J, Lee, WM. AASLD Position Paper: The Management of Acute Liver Failure. Hepatology 2005; 41:1179.

41. Andrade, RJ, Lucena, MI, Fernandez, MC et al. Drug-induced liver injury: an analysis of 461 incidences submitted to the spanish registry over a 10-year period. Gastroenterology 2005; 129:512.

42. Hanau, C, Munoz, SJ, Rubin, R, et al. Histopathological heterogeneity in fulminant hepatic failure. Hepatology 1995; 21:345. 43. Jean-Louis Vincent. Le Manuel de Réanimation, Soins Intensifs et

Medicine d’ Urgence. (3è Edition, 2009).

44. Cliona M. Murphy và cs (2009), “Severe maternal morbidity for 2004- 2005 in the three Dublin Maternity hospitals”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 143 (2009) 34 – 37

45. Floortje Melis (2004), “Estimates of risk of venous thrombosis during pregnancy and puerperium are not influenced by diagnostic suspicion and referral basis”. American Journal of Obstetrics and Gynecology (2004) 191, 825 – 829

46. Hoffbrand A.V. and Pettid J.E. (1993), “Platelets, Blood Coagulation and Haemostasis”, Hematology, third edition, Chapter 16, p.299 – 314

47. Current Therapy in Obstetrics and Gynecology 5th; 288 – 293 48. Natalie YW Leung, Arthur CW Lau, Kenny KC Chan, WW Yan.

Clinical Characteristics and outcomes of obstetric patients admitted to the Intensive Care Unit:a 10 year retrospective review. Hong Kong Med J Vol 16 No 1 February 2010 www.hkmj.org, 20

49. Tripathi R, Rathore A.M, Saran S. Intensive care for critically ill obstetric patient. International Journal ò Gynecology & Obstetrics 68 (2000) 257-258

50. Baskett TF, Sternadel J (1998);. Maternal intensive care and near- miss mortality in obstetrics. Br J Obstet Gynaecol 105:981-984

51. Demirkiran O, Dikmen Y, Utku. Critically ill obstetric patients the intensive care unit International Journal ò Obstetric Anesthesia (2003) 12,266-270

52. Mahutte NG, Murrphy-Kaulbeck L, Le Q, Solomon J, Benjamin A, Boyd ME. Obstetric admissions to the intensive care unit. Obstet Gyneco 1999;94:263-6

53. Vasquiez DN, Estenssoro, Canales HS, et al. Clinical characteristics and outcomes of obsretric patients admitted to an Indian intensive care unit 54. Selo-Ojeme DO, Omosaiye M, Battacharjee P, Kadir RA. Risk

factors for obstetric admissions to the intensive care Obstet 2005;272:207-10

55. Lapinsky SE, Kruczynski K, Seawark GR, Frine D, Grossman RF. Critical care management of the obstrtric patient. Can J Anaesth 1997;44:325-9

56. Munnur U, Karnad DR, Bandi VD, et al. Critically ill obstetric patients in an American and an Indian public hospital : comparison of case-mix, organ dysfunction, intensive care requirements, and outcomes. Intensive Care Med 2005;31:1087-94

57. Liu H, Zhong X. Clinical anlysis of critically ill obstetric patiens with multiple organ dysfunction syndrome. Progress in Obstetrics and Gynecology 2005; 14:34-6

58. Liu HS. Application of acute physiology 2005;14:34-6

59. Katherine J. Perozzi and Nadine C. Englert (2004), “Amniotic

Fluid Embolism: An Obstetric Emergency”, Crit Care Nurse.

2004;24: 54-61.

60. Larcan A, Lambert H, Gerard A. (1987), "Consumption coagulopathies", Masseon Pub. U.S.A, p. 345-351.

61. Lawrence A. Zeidman, MD; Aleksandar Videnovic, MD;

Lawrence P. Bernstein, MD; Chimene A. Pellar, MD(2005),

Lethal Pontine Hemorrhage in Postpartum Syndrome of Hemolysis,

Elevated Liver Enzyme Levels, andLow Platelet Count” , Arch Neurol.

2005;62:1150-1153.

62. Jan L. Keizer, Joost J. Zwart, Robertjan H (2006). Obstetric intensive

care admission: A12 year review in a tertiary care centre. European Journal of Obstetric & Gynecology and Reproductive Biology 128 (2006) 152 – 156

63. Jane F. Hazelgrove, Bsc, MBBS, FRCA. Multicenter study of obstetric

MC LC

ĐẶT VẤN ĐỀ ...1 

Chương 1:TỔNG QUAN... 3

1.1. Tử vong mẹ và biến chứng sản khoa trên thế giới và tại Việt Nam ..3 

1.1.1. Tình hình tử vong mẹ và biến chứng sản khoa trên thế giới .... 3 

1.1.2. Tình hình tử vong mẹ và BCSK tại Việt Nam ... 6 

1.2. Biến chứng sản khoa và các hình thái biến chứng sản khoa thường gặp ...9 

1.2.1. Biến chứng sản khoa ... 9 

1.2.2. Chảy máu sau đẻ... 10 

1.2.3. Rối loạn đông máu trong sản khoa ... 13 

1.2.4. Nhiễm độc thai nghén - sản giật ... 16 

1.2.5. Hội chứng HELLP ... 18 

1.2.6. Nhiễm khuẩn hậu sản... 22 

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 26

2.1. Địa điểm nghiên cứu ...26 

2.2. Thời gian nghiên cứu ...26 

2.3. Đối tượng nghiên cứu ... 26 

2.3.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: ... 26 

2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ: ... 26 

2.4. Phương pháp nghiên cứu ...26 

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ... 26 

2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ... 26 

2.4.3. Kỹ thuật chọn mẫu ... 26 

2.4.4. Phương pháp thu thập thông tin... 26 

2.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu ...27 

2.5.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu ... 27 

2.5.2. Các hình thái biến chứng sản khoa ... 27 

2.5.3. Các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán ... 28 

2.5.4. Các phương pháp điều trị ... 28 

2.6. Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu ...29 

2.6.1. Chẩn đoán DIC... 29 

2.6.2. Tiền sản giật ... 30 

2.6.3. Sản giật ... 30 

2.6.4. Bảng tiêu chuẩn chẩn đoán HELLP ... 30 

2.6.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận cấp ... 31 

2.6.6. Nhiễm khuẩn ... 31 

2.6.7. Suy gan câp ... 32 

2.6.8. Đái tháo đường ... 32 

2.6.9. Bệnh tuyến giáp ... 32 

2.7. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu ...32 

2.8. Các sai số mắc phải và cách khống chế sai số ...33 

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...34U 3.1. Đặc điểm chung ...34 

3.1.1. Số lượng cấp cứu sản khoa ... 34 

3.1.2. Đặc điểm về tuổi ... 35 

3.1.3. Số lần có thai ... 36 

3.1.4. Tiền sử bệnh ... 37 

3.1.5. Phương pháp đẻ ... 38 

3.2. Đặc điểm lâm sàng suy một số cơ quan ...39 

3.2.1. Biến chứng chung ... 39 

3.2.2. Biến chứng tuần hoàn ... 40 

3.2.3. Biến chứng hô hấp ... 43 

3.2.4. Biến chứng tiêu hóa và nguyên nhân ... 44 

3.2.5. Biến chứng thận tiết niệu ... 46 

3.2.6. Biến chứng nhiễm trùng ... 46 

3.2.7. Biến chứng rối loạn đông máu ... 47 

3.2.8. Suy đa tạng ... 49 

3.3. Các phương thức điều trị và kết quả ...50 

3.3.1. Điều trị biến chứng tuần hoàn ... 50 

3.3.3. Điều trị biến chứng tiêu hóa ... 53 

3.3.4. Điều trị biến chứng thận tiết niệu ... 53 

3.3.5. Điều trị nhiễm trùng ... 54 

3.3.6. Kết quả điều trị ... 55 

Chương 4 : BÀN LUẬN ...57 

4.1. Đặc điểm chung ...57 

4.1.1. Số lượng cấp cứu sản khoa ... 57 

4.1.2. Đặc điểm về tuổi ... 57 

4.1.3. Số lần có thai ... 58 

4.1.4. Tiền sử bệnh ... 58 

4.1.5. Phương pháp đẻ ... 59 

4.2. Đặc điểm lâm sàng suy một số cơ quan ...59 

4.2.1. Biến chứng chung ... 59 

4.2.2. Biến chứng tuần hoàn ... 60 

4.2.3. Biến chứng hô hấp ... 62 

4.2.4. Biến chứng tiêu hóa ... 63 

Một phần của tài liệu nghiên cứu kết quả hồi sức tích cực một số biến chứng sản khoa tại bệnh viện bạch mai từ 1/2008 – 6/2012 (Trang 68 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)