Chương 3. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÌM TÒI KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ “NƯỚC TRONG CUỘC SỐNG”
3.3. Tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề Nước trong cuộc sống
3.3.1. Bồi dưỡng NLKH trong dạy học chủ đề Nước trong cuộc sống
LA đã thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Nước trong cuộc sống” với 3 nội dung lớn:
- Nước là gì? (Gồm: Các trạng thái tồn tại của nước; Sự biến đổi trạng thái của nước; Cấu tạo phân tử - Các tính chất của nước)
- Công dụng của nước - Bảo tồn nước
Các HĐ được thiết kế căn cứ vào mục tiêu bồi dưỡng NLKH cho HS. Có thể trình bày tóm tắt qua bảng dưới đây:
Nội dung Tiến trình hoạt động tìm tòi, khám phá
Cơ hội bồi dưỡng các chỉ số hành vi của NLKH
1.1. Các trạng thái tồn tại của nước
1.1.1.Tình huống xuất phát (Quan sát hình ảnh về các trạng thái của nước, gọi tên các trạng thái và đặt ra những câu hỏi muốn biết)
HV1.1: Phân tích, giải thích được các hình ảnh liên quan đến trạng thái tồn tại của nước.
- Nhận ra được các trạng thái tồn tại của nước qua quan sát một số hình ảnh
HV2.1. Đặt ra được các câu hỏi về các trạng thái tồn tại của nước (Có đặc điểm gì? làm cách nào để biết? Nước thay đổi trạng thái khi nào?...)
1.1.2. Vấn đề cần giải quyết (câu hỏi nghiên cứu): Đặc điểm, tính chất của nước khi tồn tại ở các trạng thái khác nhau? Chúng có khác nhau hay không? Làm thế nào biết được điều đó?
HV2.1. Đặt ra các câu hỏi khám phá : - Làm cách nào để biết đặc điểm về thể tích và hình dạng của nước ở các trạng thái khác nhau có khác nhau không?
- Làm thế nào để nhận biết nước tồn tại ở trạng thái khí?
1.1.3. Đề xuất giả thuyết/giải pháp và thực hiện giải pháp
1.1.3.1. TN tìm hiểu đặc điểm (hình dạng và thể tích) ba trạng thái tồn tại của nước
HV2.2. Đề xuất phương án nghiên cứu đặc điểm về hình dạng và thể tích của nước ở các trạng thái khác nhau.
HV2.4 Tiến hành thí nghiệm để rút ra kết luận về hình dạng và thể tích của ba trạng thái của nước
HV2.2 Đề xuất các phương án nhận biết nước ở trạng thái khí
HV2.3; HV2.4 Lựa chọn phương án thí nghiệm khả thi, thực hiện thí nghiệm nhận biết nước tồn tại ở trạng thái khí và rút ra kết luận.
1.1.3.2. TN nhận biết sự tồn tại hơi nước ở trạng thái khí
1.1.3.3. TN quan sát bề mặt của nước
HV1.1. Khắc phục được quan niệm sai lầm hơi nước nhìn thấy được.
1.1.4. Hợp thức hóa, kết luận về các trạng thái tồn tại của nước
HV3.2; HV3.3. Trình bày kết quả; đánh giá các kết quả nghiên cứu về các trạng thái tồn tại của nước
1.2. Sự biến đổi các trạng thái của nước
1.2.1. Tình huống xuất phát:
Quan sát vedeo, hình ảnh về băng tan
HV1.1 - Chỉ ra, phân tích và giải thích được các trạng thái tồn tại của nước qua quan sát
HV2.1- Đặt được các câu hỏi về sự chuyển thể của nước.
1.2.2. Vấn đề cần giải quyết (đặt các câu hỏi NC):
Nước tồn tại ở các trạng thái khác nhau. Vậy trong điều kiện nào nước chuyển trạng thái? Quá trình chuyển trạng thái đó có gì đặc biệt? Làm thế nào biết được điều đó?
HV2.1. Đặt được các câu hỏi nghiên cứu:
Trong điều kiện nào nước chuyển trạng thái? Quá trình chuyển trạng thái có đặc điểm gì? Nước sôi ở nhiệt độ nào? Làm thế nào để biết được điều đó?
1.2.3. Đề xuất giả thuyết/giải pháp và thực hiện giải pháp
1.2.3.1. TN về sự nóng chảy và đông đặc
HV2.2 Đề xuất giải pháp, HV2.3. Lựa chọn giải pháp
HV2.4 Thực hiện giải pháp nghiên cứu - sự nóng chảy đông đặc của nước
- sự bảo toàn khối lượng trong quá trình chuyển trạng thái
- sự sôi của nước – các yêu tố ảnh hưởng đến sự sôi của nước
- Lập được kế hoạch và thực hiện chế tạo mô hình mưa đơn giản.
- Lập được kế hoạch chế tạo dụng cụ đo lượng mưa
1.2.3.2. TN về sự bảo toàn khối lượng nước trong quá trình nóng chảy và đông đặc 1.2.3.3. TN về sự sôi của nước - Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi.
1.2.3.4. Chế tạo mô hình mưa đơn giản
1.2.3.5. Dụng cụ đo lượng mưa (Vũ lượng kế)
1.2.4. Hợp thức hóa, kết luận về sự biến đổi trạng thái của nước
HV3.2; HV3.3. Trình bày kết quả; đánh giá các kết quả nghiên cứu về sự biến đổi
trạng thái của nước 1.3. Cấu
tạo phân tử nước - Các tính chất của nước.
1.3.1. Tình huống xuất phát:
Hòa tan đường, muối và một số chất khác thấy nước có thể hòa tan được nhiều chất.
1.3.2. Vấn đề cần giải quyết (đặt các câu hỏi NC): Trong tự nhiên, nước có thể hòa tan được rất nhiều chất. Vậy nước có cấu tạo như thế nào để có tính chất đặc biệt như vậy?
HV2.1 Đặt ra những câu hỏi nghiên cứu:
- Thành phần cấu tạo của nước như thế nào? Làm cách nào để biết thành phần cấu tạo của nước?
- Giữa các phân tử có khoảng cách không?
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hòa tan?
- Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xáy ra nhanh hơn?
1.3.3. Đề xuất giả thuyết/giải pháp và thực hiện giải pháp
1.3.3.1. Tạo mô hình phân tử nước
HV1.2 Tạo được mô hình phân tử nước HV2.2. Đề xuất giải pháp,
HV2.3. Lựa chọn giải pháp
HV2.4 Thực hiện giải pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sự hòa tan của nước
- Thí nghiệm mô hình giữa các phân tử có khoảng cách
- Thí nghiệm phân tích nước 1.3.3.2. Thí
nghiệm về sự hòa tan của nước.
1.3.3.3. Thí nghiệm điện phân nước
1.3.3.4. Thí nghiệm chứng tỏ giữa các phân tử nước có khoảng cách
Hợp thức hóa, kết luận về cấu trúc của nước và các tính chất của
nước
HV3.2; HV3.3. Trình bày kết quả; đánh giá các kết quả nghiên cứu về thành phần cấu tạo, các tính chất của nước và sự hòa tan 2. Công
dụng của nước
Dự án
2.1. Dự án: Nước sử dụng ở nhà như thế nào
HV1.1, HV1.4
Phân tích giải thích được công dụng của nước trong cuộc sống
HV1.2
Tạo được mô hình vận chuyển nước tới các hộ gia đình
Tạo được mô hình tưới thông minh, tiết kiệm
HV2.1. Đặt được các câu hỏi nghiên cứu:
làm thế nào để biết nước sử dụng ở nhà như thế nào? Đánh giá lượng nước sử dụng? Nguyên nhân nào gây lãng phí nước? Nước sử dụng trong nông nghiệp như thế nào? Vai trò của nước với cây trồng? Với con người?
HV2.2. Đề xuất giải pháp, HV2.3. Lựa chọn giải pháp
HV2.4 Thực hiện giải pháp nghiên cứu - Tìm hiểu nước sử dụng ở nhà như thế nào?
- vai trò của nước trong nông nghiệp - vai trò của nước với đời sống con người HV3.1 Phân tích và diễn giải các dữ liệu để rút ra kết luận phù hợp về lượng nước sử dụng trong các gia đình đã tìm hiểu.
HV3.2. Trình bày kết quả NC vai trò của nước đối với con người, cây trồng.
HV3.3 Đánh giá và điều chỉnh giải pháp thiết kế các thiết bị tiết kiệm nước.
2.2. Dự án: Nước trong nông nghiệp
2.3. Dự án: Vai trò của nước với đời sống con người 3. Bảo
tồn nước
Dự án 3.1. Dự án: Phân bố nguồn nước
HV1.1. Giải thích được sự phân bố nguồn nước; sự ô nhiễm nguồn nước bằng ví dụ thực tiễn
HV1.2. Tạo được mô hình để giải thích sự phân bố nguồn nước
HV1.3. Đưa ra các dự đoán, lí lẽ khoa học về tình trạng thiếu nước sạch, khan hiếm nguồn nước, ô nhiễm nguồn nước HV2.2. Đề xuất giải pháp,
HV2.3. Lựa chọn giải pháp
HV2.4 Thực hiện giải pháp nghiên cứu sự phân bố nguồn nước, ô nhiễm nguồn nước, các biện pháp xử lí và tạo ra nước sạch HV3.1 Phân tích và diễn giải các dữ liệu để rút ra kết luận phù hợp về sự phân bố, sự ô nhiễm nguồn nước
HV3.3 Trình bày, đánh giá và điều chỉnh giải pháp thiết kế các thiết bị xử lý nước sạch 3.2. Dự án: Sự ô
nhiễm nguồn nước 3.3. Dự án: Các biện pháp tạo ra nước sạch